ở một loài thực vật bộ NST lưỡng bội là 24 XÁc định số lượng NST trong mỗi tế bào của một số cá thể trong loài sau đây khi biết rằng: 1) 1 tế bào có t

ở một loài thực vật bộ NST lưỡng bội là 24
XÁc định số lượng NST trong mỗi tế bào của một số cá thể trong loài sau đây khi biết rằng:
1) 1 tế bào có thể nguyên phân liên tiếp 3 đợt tạo ra số tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng có tổng số 192NST ở trạng thái chưa nhân đôi
2) 1 tế bào của cá thể B nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã lấy từ môi trường nôi bào nguyên liệu tạo ra với 175 NST đơn
3) 1 tế bào của cá thể C nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã tạo ra số tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng có 184 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi
4)1 tế bào của cá thể D nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã tạo ra số tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng có 352 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi
5)1 tế bào của cá thể E nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã tạo ra số tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng đang ở kì giữa có 416 crômatít
biết rằng trong các trường hợp không bình thường khối lượng vật chất di truyền có thể bị thay đổi.
a e trả lời nhanh và chính xác hộ mk vs!!!!!!

0 bình luận về “ở một loài thực vật bộ NST lưỡng bội là 24 XÁc định số lượng NST trong mỗi tế bào của một số cá thể trong loài sau đây khi biết rằng: 1) 1 tế bào có t”

  1. 1.

    gọi số NST trong tb ban đầu là $x_{1}$

    Tb nhân đôi 3 lần, trong các tb ở thế hệ cuối cùng có 192 NST trạng thái chưa nhân đôi

    $x_{1}*2^{3}=192$

    $⇔x_{1}=24$

    Vậy mỗi tb cá thể loài A chứa $24$ NST

    2.   

    gọi số NST trong tb ban đầu là $x_{2}$

    Tb nhân đôi 3 lần, các tb lấy từ mt nguyên liệu tương đương 175 NST

    $x_{2}*(2^{3}+1)=175$

    $⇔x_{2}=25$

    Vậy mỗi tb cá thể loài B chứa $25$ NST

    3.

    gọi số NST trong tb ban đầu là $x_{3}$
    Tb nhân đôi 3 lần, trong các tb ở thế hệ cuối cùng có 184 NST trạng thái chưa nhân đôi

    $x_{3}*2^{3}=184$

    $⇔x_{1}=23$

    Vậy mỗi tb cá thể loài C chứa $23$ NST

    4.

    gọi số NST trong tb ban đầu là $x_{4}$
    Tb nhân đôi 3 lần, trong các tb ở thế hệ cuối cùng có 352 NST trạng thái chưa nhân đôi

    $x_{4}*2^{3}=352$

    $⇔x_{4}=44$

    Vậy mỗi tb của cá thể loài D chứa $44$ NST

    5.

    số NST trong các tb ở kì giữa: $\frac{416}{2}=208$

    Các tb đang ở kì giữa lần NP của lần NP thứ 3

    $→$ Đã trải qua 2 lần NP

    gọi số NST trong tb ban đầu là $x_{5}$

    Số NST trong các tb con đang NP là:

    $x_{5}*2^{2}=208$

    $⇔x_{5}=52$

    Vậy mỗi tb cá thể loài E chứa $52$ NST 

    Bình luận
  2. $2n=24$ 

    Bài 1 : Gọi bộ NST là $2n$ 

    1 tế bào có thể nguyên phân liên tiếp 3 đợt tạo ra số tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng có tổng số 192NST ở trạng thái chưa nhân đôi

    Số NST trong mỗi tế bào là 

    $192:2^3=24$ vậy $2n=24$ 

    Bài 2 :

    Gọi số NST của cá thể  B là $a$

    1tế bào của cá thể B nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã lấy từ môi trường nôi bào nguyên liệu tạo ra với 175 NST đơn

    Ta có $(2^3-1).a=175$ suy ra $a=25$

    Số lượng NST trong mỗi tế bào là : $25$ NST

    Vật đây là dạng đột biến thể 1 : $2n+1=25$

    Bài 3 :

    Gọi số  NST cá thể C là $a$

    1 tế bào của cá thể C nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã tạo ra số tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng có 184 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi

    Ta có $2^3.a=184$ suy ra $a=23$

    Đây là dạng đột biến $2n-1=23$ NST

    Bài 4 :

    Gọi số  NST loài B là $a$

    1 tế bào của cá thể D nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã tạo ra số tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng có 352 NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi

    Ta có $2^3.a=352$ suy ra $a=44$

    Bộ NST $2(2n-2)=44$

    Bài 5 :

    Số tế bào tạo ra sau 2 thế hệ là $2^2=4$ 

    1 tế bào của cá thể E nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã tạo ra số tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng đang ở kì giữa có 416 crômatít

    Gọi số NST trong mỗi tê bào là $a$ ta có 

    Ta có $4.2a=416$ suy ra $a=52$ NST

    Bình luận

Viết một bình luận