Ở ruồi giấm, 2 cặp tính trạng về màu thân và cánh do gen trên nhiễm sắc thể thường qui định và di truyền độc lập với nhau.
Gen A: thân xám ; b: thân đen
N: cánh ngắn ; n: cánh dài
a/ viết sơ đồ lai xác định KG, KH ở F2 khi cho ruồi đực tc thân xám , cánh dài giao phối với ruồi cái tc thân đen , cánh ngắn
b/ Khi cho ruồi đực tc thân xám, cánh ngắn giao phối với rồi cái thân đen, cánh dài. Thì kết quả KG,KH ở F1 và F2 có giống hay khác với phép lai trên (câu a)
Đáp án:
* Quy ước:
A – Thân xám N – Cánh ngắn
a – Thân đen n – Cánh dài
a.
– Ruồi đực thân xám cánh dài thuần chủng có kiểu gen AAnn
– Ruồi cái thân đen cánh ngắn thuần chủng có kiểu gen aaNN
* Sơ đồ lai:
P: AAnn × aaNN
$G_{P}$: An ↓ aN
F1: AaNn
⇒ Kiểu hình: 100% Thân xám Cánh ngắn
b.
– Nếu cho Ruồi đực thân xám cánh ngắn thuần chủng giao phối với Ruồi cái thân đen cánh dài thuần chủng thì kiểu gen và kiểu hình ở F1 sẽ giống với phép lai ở câu a vì các gen di truyền độc lập còn kiểu gen và kiều hình F2 sẽ phân li theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
a.A: thân xám ; b: thân đen N: cánh ngắn ; n: cánh dài
ở F2 khi cho ruồi đực tc thân xám , cánh dài giao phối với ruồi cái tc thân đen , cánh ngắn
P: AAnnx aaNN
G : An aN
F1 : AaNn
F1x F1 : AaNn x AaNn
G: AN, aN,An,an AN, aN,An,an
F1: 9A-N-, 3 A-nn, 3aaN- , 1 aabb
9 xám ngắn, 3 xám dài , 3 đen ngắn, đen dài
b. Khi cho ruồi đực tc thân xám, cánh ngắn giao phối với rồi cái thân đen, cánh dài. Thì kết quả KG,KH ở F1 và F2 có giống phép lai ở câu a , vì gen quy định di truyền độc lập và không nằm trên NST giới tính