Oxi hóa hoàn toàn 11,8g hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (A hóa trị 2, B hóa trị 3) cần dùng vừa đủ 4,48l O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit tương

Oxi hóa hoàn toàn 11,8g hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (A hóa trị 2, B hóa trị 3) cần dùng vừa đủ 4,48l O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit tương ứng. Dẫn khí H2 đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 16,6g chất rắn Z. Xác định 2 kim loại A, B? Biết 0,3 mol B nặng hơn 0,1 mol A là 1,7g.

0 bình luận về “Oxi hóa hoàn toàn 11,8g hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (A hóa trị 2, B hóa trị 3) cần dùng vừa đủ 4,48l O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit tương”

  1. Đáp án:

     `A:Cu`

    `B:Al`

    Giải thích các bước giải:

    Ta có `0,3(mol)B` nặng hơn `0,1(mol) A` `1,7(g)`

    `=>0,3B-0,1A=1,7`

    `=>3B-A=17` `(1)`

    Xét hỗn hợp `X`

    `xA+yB=11,8 (2)`

     `n_{O_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2(mol)`

    `=>m_{O_2}=0,2.32=6,4(g)`

    BTKL

    `=>m_{Y}=11,8+6,4=18,2(g)`

    Lại có khi cho `H_2` đi qua `Y` thì thu được `16,6(g)` `Z`

    `=>` 1 kim loại không bị khử,1 kim loại bị khử

    Gọi kim loại  bị khử đó là `A`

    $AO+H_2\xrightarrow{t^o}A+H_2O$

    `m_{O(\text{Khử})}=18,2-16,6=1,6(g)`

    `=>n_{O(khử)}=\frac{1,6}{16}=0,1(mol)`

    `=>n_{O(còn)}=2.0,2-0,1=0,3(mol)`

    `B_2O_3` có `0,3(mol)` `O`

    `=>y=n_{B}=0,2(mol)`

    Theo phương trình

    `n_{A}=n_{O}=0,1(mol)`

    `=>x=0,1`

    Thay `x=0,1` ,`y=0,2` vào `(2)`

    `=>0,1A+0,2B=11,8 (3)`

    Từ `(1)` và `(3)`

    $\Rightarrow \begin{cases}A=64(Cu)\\B=27(Al)\\\end{cases}$

    `=>` Cặp `A,B` là `Cu` và `Al`

    Trường hợp 2: `B` bị khử

    `=>n_{B_2O_3}=\frac{0,1}{3}(mol)`

    `=>n_{B}=\frac{0,2}{3}(mol)`

    `n_{AO}=0,3(mol)`

    `=>n_{A}=0,3(mol)`

    `=>0,3A+\frac{0,2}{3}B=11,8(4)`

    Từ `(1)` và `(4)`

    $\Rightarrow \begin{cases}A=35,44\\B=17,48\\\end{cases}$

    `=>` Loại

    Bình luận

Viết một bình luận