Oxi hóa hoàn toàn 16,8 g kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 23,2g một oxit B. Tìm X. (ghi rõ cách giải)

Oxi hóa hoàn toàn 16,8 g kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 23,2g một oxit B. Tìm X. (ghi rõ cách giải)

0 bình luận về “Oxi hóa hoàn toàn 16,8 g kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 23,2g một oxit B. Tìm X. (ghi rõ cách giải)”

  1. Cho $\rm \ X$ có hóa trị là $\rm \ y$ và oxit của nó có dạng là: $\rm \ X_xO_y ( x\leq 3, y\leq 4).$

    `=> n_{X}=\frac{16,8}{X}(mol)`

    `=> n_{Fe_xO_y}=\frac{23,2}{56x+16y}(mol)`

    Bảo toàn khối lượng:

    `=>`$ m_{O_2}=m_{\text{oxit}}-m_{X}$

    `=> m_{O_2}=23,2-16,8=6,4g`

    `=> n_{O_2}=\frac{6,4}{32}=0,2(mol)`

    Phương trình:

    `2xFe+yO_2\overset{t^o}{\to}2Fe_xO_y`

    Theo phương trình, ta nhận thấy:

     `\frac{n_{Fe_xO_y}.y}{2}=n_{O_2}`

    `=> \frac{23,2y}{(56x+16y).2}=0,2`

    `=> 11,6y=11,2x+3,2y`

    `=> 11,2x=8,4y`

    `+)` Với $\rm \ x= 1 \to y= 1,33 \ ( loại)$.

    `+)` Với $\rm \ x= 2\to y= 2,67 \ (loại)$.

    `+)` Với $\rm \ x= 3 \to y=4 \ (nhận).$

    `=>` Oxit có dạng là : `X_3O_4`

    Do `\frac{23,2.y}{2(3X+64)}=n_{O_2}`

    `=> 11,6y=0,2(3X+64)`

    `=> 11,6y=0,6X+12,8`

    `=> X= 56`

    Vậy $\rm \ X$ là $\rm \ Fe.$

    Bình luận

Viết một bình luận