OXI – OZON Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng cuả nguyên tố oxi là: A. 2s22p2 B. 2s22p3 C. 2s22p4

OXI – OZON
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng cuả nguyên tố oxi là:
A. 2s22p2 B. 2s22p3 C. 2s22p4 D. 2s22p5

Câu 2: Chọn phát biểu đúng:
A. Oxi là chất khí không màu, có mùi xốc, hơi nặng hơn không khí.
B. Oxi là chất khí màu lục nhạt, không mùi, nhẹ hơn không khí.
C. Oxi là chất khí không màu, không mùi, hơi nặng hơn không khí.
D. Oxi là chất khí màu lục nhạt, có mùi xốc, nhẹ hơn không khí.
Câu 3: Cặp chất nào sau đây dùng để khử trùng nước máy?
A. Clo và Oxi B. Flo và Oxi C. Clo và Ozon D. Brom và Ozon
Câu 4: Oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. CO; CO2; C2H5OH; C; Fe B. CO; P; C2H5OH; Au; Fe
C. CO; SO2; C2H5OH; S; Ag D. CO; S; C2H5OH; Cu; Fe
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách:
A. Nhiệt phân KMnO4. B. Điện phân H2O.
C. Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc. D. Cho KMnO4 tác dụng với HCl đặc.
Câu 6 : Dùng kim loại nào để nhận biết khí ozon và oxi?
A. Cu B. Fe C. Al D. Ag
Câu 7: Chỉ ra nội dung không đúng:
A. Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn (chỉ sau flo).
B. Oxi là phi kim hoạt động hoá học, có tính oxi hoá mạnh.
C. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt …).
D. Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ N¬2, khí hiếm).
Câu 8: Phương trình hóa học nào sai?
A. 2Cu + O2 2CuO B. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
C. 4Ag + O2 2AgO D. 4P + 5O2 2P2O5
Câu 9: Phát biểu nào không đúng :
A. Oxi là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh.
B. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
C. Oxi có số oxi hóa –2 trong mọi hợp chất.
D. Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất.
Câu 10: Trong các cách dưới đây, cách nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
A. Điện phân H2O. B. Phân huỷ KClO3 với chất xúc tác là MnO2.
C. Điện phân CuSO4. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 11: Chất khí có màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là
A. Cl2. B. O2. C. O3. D. N2.
Câu 12: Chỉ ra phương trình hoá học đúng, xảy ra ở nhiệt độ thường
A. 4Ag + O2 → 2Ag2O. B. 6Ag + O3 → 3Ag2O.
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2. D. 2Ag + 2O2 → Ag2O + O2.
Câu 13: Chỉ ra nội dung sai
A. O3 là một dạng thù hình của O2.
B. O3 tan nhiều trong nước hơn O2.
C. O3 oxi hoá được tất cả các kim loại.
D. Ở điều kiện thường, O2 không oxi hoá được Ag nhưng O3 oxi hoá được Ag.
Câu 14: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào dùng để điều chế oxi trong công nghiệp?
A. 2KClO3 2KCl + 3O2 B. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
C. 2H2O 2H2 + O2 D. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
Câu 15: Phản ứng không xảy ra là
A. 2Mg + O2 2MgO B. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
C. 4P + 5O¬2 2P2O5 D. 2Cl2 + 7O2 2Cl2O7
Câu 16: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?
A. Ozon là một khí độc
B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi
C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi
D. Ozon có tính tẩy màu
Câu 17: chất hóa học đặc trưng của nguyên tố oxi là
A. tính oxi hóa mạnh. B. tính khử mạnh.
C. tính oxi hóa yếu. D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 18: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ?
A. Cu B. Hồ tinh bột. C. H2. D. Dung dịch KI và hồ tinh bột .
Câu 19: Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là :
A. KMnO4. B. KNO3. C. KClO3. D. AgNO3.
Câu 20: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3 (xúc tác là MnO2), NaNO3, H2¬O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ
A. KMnO4¬. B. KClO3. C. NaNO2. D. H2O2.
Câu 21: Những phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ?
(1) O3 + Ag (2) O3 + KI + H2O
(3) O3 + Fe (4) O3 + CH4
A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 4.
Câu 22: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
C. Sát trùng nước sinh hoạt. D. Chữa sâu răng.
Câu 23: Trong sản xuất, oxi được dùng nhiều nhất
A. để làm nhiên liệu tên lửa. B. để luyện thép.
C. trong công nghiệp hoá chất. D. để hàn, cắt kim loại.
Câu 24. Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô?
A. Al2O3. B. CaO. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Dung dịch HCl.

0 bình luận về “OXI – OZON Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng cuả nguyên tố oxi là: A. 2s22p2 B. 2s22p3 C. 2s22p4”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng cuả nguyên tố oxi là: A. 2s22p2 B. 2s22p3 C. 2s22p4 D. 2s22p5

    Câu 2: Chọn phát biểu đúng: A. Oxi là chất khí không màu, có mùi xốc, hơi nặng hơn không khí. B. Oxi là chất khí màu lục nhạt, không mùi, nhẹ hơn không khí. C. Oxi là chất khí không màu, không mùi, hơi nặng hơn không khí. D. Oxi là chất khí màu lục nhạt, có mùi xốc, nhẹ hơn không khí.

    Câu 3: Cặp chất nào sau đây dùng để khử trùng nước máy? A. Clo và Oxi B. Flo và Oxi C. Clo và Ozon D. Brom và Ozon

    Câu 4: Oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây? A. CO; CO2; C2H5OH; C; Fe B. CO; P; C2H5OH; Au; Fe C. CO; SO2; C2H5OH; S; Ag D. CO; S; C2H5OH; Cu; Fe

    Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách: A. Nhiệt phân KMnO4. B. Điện phân H2O. C. Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc. D. Cho KMnO4 tác dụng với HCl đặc.

    Câu 6 : Dùng kim loại nào để nhận biết khí ozon và oxi? A. Cu B. Fe C. Al D. Ag

    Câu 7: Chỉ ra nội dung không đúng: A. Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn (chỉ sau flo). B. Oxi là phi kim hoạt động hoá học, có tính oxi hoá mạnh. C. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt …). D. Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ N¬2, khí hiếm).

    Câu 8: Phương trình hóa học nào sai? A. 2Cu + O2 2CuO B. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O C. 4Ag + O2 2AgO D. 4P + 5O2 2P2O5

    Câu 9: Phát biểu nào không đúng : A. Oxi là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh. B. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. C. Oxi có số oxi hóa –2 trong mọi hợp chất. D. Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất.

    Câu 10: Trong các cách dưới đây, cách nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Điện phân H2O. B. Phân huỷ KClO3 với chất xúc tác là MnO2. C. Điện phân CuSO4. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

    Câu 11: Chất khí có màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là A. Cl2. B. O2. C. O3. D. N2.

    Câu 12: Chỉ ra phương trình hoá học đúng, xảy ra ở nhiệt độ thường A. 4Ag + O2 → 2Ag2O. B. 6Ag + O3 → 3Ag2O. C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2. D. 2Ag + 2O2 → Ag2O + O2.

    Câu 13: Chỉ ra nội dung sai A. O3 là một dạng thù hình của O2. B. O3 tan nhiều trong nước hơn O2. C. O3 oxi hoá được tất cả các kim loại. D. Ở điều kiện thường, O2 không oxi hoá được Ag nhưng O3 oxi hoá được Ag.

    Câu 14: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào dùng để điều chế oxi trong công nghiệp? A. 2KClO3 2KCl + 3O2 B. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 C. 2H2O 2H2 + O2 D. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2

    Câu 15: Phản ứng không xảy ra là A. 2Mg + O2 2MgO B. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O C. 4P + 5O¬2 2P2O5 D. 2Cl2 + 7O2 2Cl2O7

    Câu 16: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày? A. Ozon là một khí độc B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi D. Ozon có tính tẩy màu

    Câu 17: chất hóa học đặc trưng của nguyên tố oxi là A. tính oxi hóa mạnh. B. tính khử mạnh. C. tính oxi hóa yếu. D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

    Câu 18: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ? A. Cu B. Hồ tinh bột. C. H2. D. Dung dịch KI và hồ tinh bột .

    Câu 19: Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là : A. KMnO4. B. KNO3. C. KClO3. D. AgNO3.

    Câu 20: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3 (xúc tác là MnO2), NaNO3, H2¬O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ A. KMnO4¬. B. KClO3. C. NaNO2. D. H2O2.

    Câu 21: Những phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ? (1) O3 + Ag (2) O3 + KI + H2O (3) O3 + Fe (4) O3 + CH4 A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 4.

    Câu 22: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ? A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. C. Sát trùng nước sinh hoạt. D. Chữa sâu răng.

    Câu 23: Trong sản xuất, oxi được dùng nhiều nhất A. để làm nhiên liệu tên lửa. B. để luyện thép. C. trong công nghiệp hoá chất. D. để hàn, cắt kim loại.

    Câu 24. Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô? A. Al2O3. B. CaO. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Dung dịch HCl.

    Bình luận

Viết một bình luận