Ông Chữ Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.
Học trò theo học ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Quát. Vì thế mà vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng, ông trả lại mũ áo triều đình, từ quan về làng.
Học trò của ông, từ người làm quan to đến người bình thường, khi cô dịp tới thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm.
Khi ông mất đi, mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
Câu 2: Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong văn bản trên?
Câu 3: Học trò có thái độ như thế nào khi gặp thầy Chu Văn An?
Câu 4: Qua câu chuyện trên và hiểu biết thực tế cuộc sống, hãy viết đoạn văn 2/3 trang giấy thi, nêu suy nghĩ của em về truyền thống tôn sư trọng đạo.
*Theo tui nhó:
Câu 1:
– Phương thức biểu đạt là tự sự
Câu 2: