Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: a. HNO3, HCl, BaCl2, NaOH b. Al, Fe, Cu

Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:
a. HNO3, HCl, BaCl2, NaOH
b. Al, Fe, Cu

0 bình luận về “Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: a. HNO3, HCl, BaCl2, NaOH b. Al, Fe, Cu”

  1. Đáp án:

    $a/ HNO3, HCl, BaCl2, NaOH$

    – Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

    + Quỳ tím hóa đỏ: HNO3, HCl

    + Quỳ tím hóa xanh: NaOH

    + Ko hiện tượng: BaCl2

    – Cho dd AgNO3 vào HNO3, HCl

    + Kết tủa trắng: HCl

    + Ko hiện tương: HNO3

    PTHH: $AgNO3 + HCl –> AgCl ↓ + HNO3$

    $b/ Al, Fe, Cu$ 

    – Cho dd axit loãng HCl vào từng kim loại

    + Kim loại nào không tan là Cu.

    + Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí ko màu không mùi là Al, Fe

    PTHH:

    $2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2$

    $Fe + 2HCl → FeCl2 + H2$

    – Cho dung dịch NaOH vào 2 kim loại còn lại: Al, Fe

    + Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là Al

    + Không có hiện tượng gì là Fe

    PTHH:

    $2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2$

    * Nhớ cho mình cảm ơn với hay nhất nha bạn.

     

     

    Bình luận
  2. a, 

    Đưa giấy quỳ vào các dd. NaOH hoá xanh. BaCl2 ko hiện tượng. HNO3 và HCl hoá đỏ. 

    Nhỏ AgNO3 vào 2 chất còn lại. HCl có kết tủa trắng. HNO3 thì không. 

    AgNO3+ HCl -> AgCl+ HNO3 

    b, 

    Nhỏ NaOH vào 3 kim loại. Al tan, tạo khí ko màu. 

    2Al+ 2NaOH+ 2H2O -> 2NaAlO2+ 3H2 

    Nhỏ HCl vào 2 kim loại còn lại. Fe tan, tạo khí ko màu. Còn lại là Cu 

    Fe+ 2HCl -> FeCl2+ H2

    Bình luận

Viết một bình luận