Phân biệt các khí đựng trong lọ riêng biệt : a) SO3, SO2, NO, NO2, N2 b) HCl, Cl2, H2, O2, CO2, CO

Phân biệt các khí đựng trong lọ riêng biệt :
a) SO3, SO2, NO, NO2, N2
b) HCl, Cl2, H2, O2, CO2, CO

0 bình luận về “Phân biệt các khí đựng trong lọ riêng biệt : a) SO3, SO2, NO, NO2, N2 b) HCl, Cl2, H2, O2, CO2, CO”

  1. a,

    Khí $NO_2$ màu nâu đỏ, còn lại không màu. 

    Mở nhẹ nắp lọ các khí còn lại. Ở miệng lọ khí $NO$ thấy có khí nâu đỏ sinh ra.

    $2NO+O_2\to 2NO_2$

    Dẫn 3 khí còn lại qua dd $BaCl_2$. $SO_3$ có kết tủa trắng.

    $SO_3+BaCl_2+H_2O\to BaSO_4+2HCl$ 

    Đưa giấy quỳ ẩm vào 2 khí còn lại. $SO_2$ làm quỳ hoá đỏ. Còn lại là $N_2$.

    $SO_2+H_2O\rightleftharpoons H_2SO_3$

    b,

    Dẫn các khí qua bột CuO nung nóng. $H_2$ chuyển màu CuO từ đen sang đỏ, có hơi nước bám trên thành ống. $CO$ cũng làm đổi màu CuO nhưng không có hơi nước.

    $H_2+CuO\to Cu+H_2O$

    $CO+CuO\to Cu+CO_2$

    Dẫn 3 khí còn lại qua nước vôi trong dư. $CO_2$ làm đục nước vôi.

    $CO_2+Ca(OH)_2\to CaCO_3+H_2O$

    Đưa giấy quỳ ẩm vào 3 khí còn lại. $HCl$ làm quỳ hoá đỏ. $Cl_2$ tẩy màu quỳ. Còn lại là $O_2$.

    $Cl_2+H_2O\rightleftharpoons HCl+HClO$

    Bình luận

Viết một bình luận