phân biệt được một số dung dịch axit bazơ và muối cụ thể

phân biệt được một số dung dịch axit bazơ và muối cụ thể

0 bình luận về “phân biệt được một số dung dịch axit bazơ và muối cụ thể”

  1. Cách phân biệt:

    Dung dịch Bazơ: làm giấy quỳ tím chuyển thành xanh

    Dung dịch Axit: làm giấy quỳ tím chuyển thành đỏ

    Muối: dung dịch không đổi màu

    Ví dụ: Nhận biết 3 lọ hoá chất bị mất nhãn: NaCl, Ba(OH)2, HCl

    Giải:

    Trích mẫu thử vào ống nghiệm, đánh số thứ tự

    -Dùng giấy quỳ tím nhận biết:

    + Giấy quỳ tím hoá đỏ là HCl

    + Giấy quỳ tím hoá xanh là Ba(OH)2

    + Giấy quỳ tím không đổi màu là NaCl

     

    Bình luận
  2. AXit:

    – Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

    – Thành phần phân tử: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (-Cl, =S, =SO4, -NO3,…)

    Ví dụ: HCl, H2S, H2SO4, HNO3, H2CO3, H3PO4

    – Công thức chung: HnA

    Trong đó: – H: là nguyên tử hiđro, n là số nguyên tử H.

    – A: là gốc axit.

     Bazo:

    – Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (–OH).

    – Ví dụ : NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3,…

    Công thức chung: M(OH)n

    Trong đó: M : là nguyên tử kim loại.

    n : là số nhóm hiđroxit (-OH).

    Muối: 

    – Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

    – Ví dụ: NaCl, CuSO4, CaCO3, NaNO3,…

    – Công thức hóa học dạng: MxAy

    Trong đó: – M : là nguyên tử kim loại.

    – A : là gốc axit.

    Bình luận

Viết một bình luận