+ Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
+ Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
– Bò sát:
+Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hơn, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
+ Sự thông khí ở phổi ( hít, thở ) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co dã làm thay đổi thể tích của lồng ngực.
+ Cấu tạo của hệ hô hấp như vậy phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện.
– Chim:
Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương . Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù họp với nhu cầu ôxi cao ở chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.
Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay
mình hong chắc lắm ạ có gì sai bỏ qua cho mình nha
Đáp án:
– Lớp lưỡng cư:
+ Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
+ Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
– Bò sát:
+ Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hơn, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
+ Sự thông khí ở phổi ( hít, thở ) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co dã làm thay đổi thể tích của lồng ngực.
+ Cấu tạo của hệ hô hấp như vậy phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện.
– Chim:
Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương . Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù họp với nhu cầu ôxi cao ở chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.
Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay