Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện về tính chất. 29/07/2021 Bởi Vivian Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện về tính chất.
– Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. – Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm. @ CHENG GỬI BẠN @ NHÓM VICTORY @ CHO MÌNH CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT + CẢM ƠN + 5 SAO @ CHÚC BẠN HỌC TỐT Bình luận
Đáp án: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện về tính chất. Giải thích các bước giải: * Phản xạ có điều kiện: – Không mang tính bẩm sinh, di truyền. – Mang tính cá thể. – Không bền vững. – Số lượng không hạn chế. – Cung phản xạ phức tạp. * Phản xạ không điều kiện: – Mang tính bẩm sinh, di truyền. – Mang tính chủng loại. – Bền vững. – Số lượng hạn chế. – Cung phản xạ đơn giản. Bình luận
– Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
– Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
@ CHENG GỬI BẠN
@ NHÓM VICTORY
@ CHO MÌNH CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT + CẢM ƠN + 5 SAO
@ CHÚC BẠN HỌC TỐT
Đáp án:
Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện về tính chất.
Giải thích các bước giải:
* Phản xạ có điều kiện:
– Không mang tính bẩm sinh, di truyền.
– Mang tính cá thể.
– Không bền vững.
– Số lượng không hạn chế.
– Cung phản xạ phức tạp.
* Phản xạ không điều kiện:
– Mang tính bẩm sinh, di truyền.
– Mang tính chủng loại.
– Bền vững.
– Số lượng hạn chế.
– Cung phản xạ đơn giản.