Phân hủy 26,4g thủy ngân oxit HgO ở nhiệt độ cao.Phản ứng xảy ra theo PTHH sau: HgO →t° Hg + O2 a . Tính thể tích khí O2 thu được (đktc) b. Khí O2 thu

Phân hủy 26,4g thủy ngân oxit HgO ở nhiệt độ cao.Phản ứng xảy ra theo PTHH sau: HgO →t° Hg + O2
a . Tính thể tích khí O2 thu được (đktc)
b. Khí O2 thu được có đủ để đốt cháy hoàn toàn 0,81g tinh bột nhôm không ?
Mấy bạn giúp mình,mình vote 5 sao và câu trả lời hay nhất

0 bình luận về “Phân hủy 26,4g thủy ngân oxit HgO ở nhiệt độ cao.Phản ứng xảy ra theo PTHH sau: HgO →t° Hg + O2 a . Tính thể tích khí O2 thu được (đktc) b. Khí O2 thu”

  1. $n_{HgO}=26,4/217≈0,122mol$

    $2HgO\overset{t^o}\to 2Hg+O_2$

    a/Theo pt :

    $n_{O_2}=1/2.n_{Hg}=1/2.0,122=0,061mol$

    $⇒V_{O_2}=0,061.22,4=1,3664l$

    $b/n_{Al}=0,81/27=0,03mol$

                          $ 4Al  +  3O_2\overset{t^o}\to 2Al_2O_3$

    Theo pt :      4 mol      3 mol

    Theo đbài :  0,03mol   0,061mol

    ⇒Sau pư O2 dư

    Vậy đủ khí oxi để đốt cháy 0,81 tinh bột nhôm

    Bình luận
  2. Đáp án:

     a. \( 1,36\text{(l)}\)

    b. Có 

    Giải thích các bước giải:

    a. \(n_{HgO}=\dfrac{26,4}{217}=\dfrac{132}{1085}\text{(mol)}\)

    PTHH: \(2HgO\xrightarrow{t^{\circ}} 2Hg+O_2(\uparrow)\)

    Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac 12\cdot n_{HgO}=\dfrac 12\cdot \dfrac{132}{1085}=\dfrac {66}{1085}\text{(mol)}\)

    \(\to V_{O_2(\text{dktc})}=22,4\cdot \dfrac{66}{1085}≈1,36\text{(l)}\)

    b. \(n_{Al}=\dfrac{0,81}{27}=0,03\text{(mol)}\\ PTHH: 4Al + 3O_2\xrightarrow{t^{\circ}} 2Al_2O_3\)

    Vì $\dfrac{0,03}{4}< \dfrac{\left(\dfrac{66}{1085}\right)}3\to$Sau phản ứng $Al$ hết $,O_2$ dư

    $\to$Đủ khí oxi để đốt cháy 0,81 tinh bột nhôm

     

    Bình luận

Viết một bình luận