Phân tích 1 mẫu oxit thủy ngân (Hg) có KL là 2,169(g),ta thu được 2(g) thủy ngân và phân tích 1 mẫu khác có KL là 2,63(g) oxit thủy ngân thì thu được

Phân tích 1 mẫu oxit thủy ngân (Hg) có KL là 2,169(g),ta thu được 2(g) thủy ngân và phân tích 1 mẫu khác có KL là 2,63(g) oxit thủy ngân thì thu được 2,435(g)thủy ngân:những số liệu trên có phù hợp với định luật thành phần ko đổi ko?Tại sao?

0 bình luận về “Phân tích 1 mẫu oxit thủy ngân (Hg) có KL là 2,169(g),ta thu được 2(g) thủy ngân và phân tích 1 mẫu khác có KL là 2,63(g) oxit thủy ngân thì thu được”

  1.  Trong mẫu 1:

    \(\% {m_{Hg}} = \frac{2}{{2,169}}.100\%  = 92,2\% \)

    Trong mẫu 2:

    \(\% {m_{Hg}} = \frac{{2,435}}{{2,63}}.100\%  = 92,585\%  \approx 92,2\%\)

    Nhận thấy hàm lượng ở thủy ngân ở mẫu 2 cũng gần xấp xỉ ở mẫu 1, do vậy thỏa mãn định luật thành phần không đổi. (có sai lệch tí có thể do làm tròn ).

    Bình luận

Viết một bình luận