phân tích 4 bài ca dao công cha như núi ngất trời… anh em nào phải ng xa dứng bên ni đồng… thân em như trái bần trôi…

phân tích 4 bài ca dao công cha như núi ngất trời… anh em nào phải ng xa dứng bên ni đồng… thân em như trái bần trôi…

0 bình luận về “phân tích 4 bài ca dao công cha như núi ngất trời… anh em nào phải ng xa dứng bên ni đồng… thân em như trái bần trôi…”

  1. – Bài 1: Đây là lời của mẹ ru con và nói với con. Dấu hiệu khẳng định điều đó: Tiếng gọi “con ơi”

    – Bài 2: Đây là lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ và quê mẹ. Dấu hiệu khẳng định:

       + Đối tượng mà lời ca dao hướng tới “Trông về quê mẹ”

       + Trong ca dao dân ca, không gian “ngõ sau”, “bên sông” thường gắn với tâm trạng của người phụ nữ đã đi lấy chồng đang hướng về quê mẹ.

    – Bài 3: Đây là lời của con cháu nói với ông bà hoặc nói với người thân. Dấu hiệu khẳng định

       + “Nuột lạt mái nhà” là hình ảnh gợi nhớ người thân gia đình trong ca dao – Dân ca.

       + Đối tượng của nỗi nhớ: “ông bà”

    – Bài 4: Nội dung là lời của những người lớn trong gia đình (ông bà, cha mẹ, cô bác…) nói với những người nhỏ (con, cháu) trong gia đình, hoặc là lời của anh em tâm sự với nhau. Vì nội dung câu hát là lời căn dặn, lời tâm sự.

    Bình luận
  2. – Bài 3: Đây là lời của con cháu nói với ông bà hoặc nói với người thân

       + “Nuột lạt mái nhà” là hình ảnh gợi nhớ người thân gia đình trong ca dao -đối tượng của nỗi nhớ: “ông bà”

    – Bài 4: Nội dung là lời của những người lớn trong gia đình (ông bà, cha mẹ, cô bác…) nói với những người nhỏ (con, cháu) trong gia đình, hoặc là lời của anh em tâm sự với nhau

    . Vì nội dung câu hát là lời căn dặn, lời tâm sự.

    Bình luận

Viết một bình luận