Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng

Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng

0 bình luận về “Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng”

  1. Tài nguyên đất:

    -Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta.

    -Đất ở đồng bằng sông Hồng chủ yếu là đất phù sa, nhưng tính chất của nó tương đối phức tạp.

    -Ở đồng bằng sông Cửu Long có ba nhóm đất chính:

    Đất phù sa ngọt có diện tích 1,2 triệu ha ( chiếm hơn 30% diện tích tự nhiên của đồng bằng ), phân bố thành một dải dọc sông Tiền và sông Hậu.

    Đất phèn có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha ( chiếm 41% diện tích tự nhiên của đồng bằng). Nhóm đất này phân bố tập trung ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên và vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau.

    Đất mặn có diện tích gần 75 vạn ha (chiếm 19% diện tích tự nhiên của đồng bằng ) phân bố thành vành đai ven Biển Đông và vịnh Thái Lan.

    Ngoài ra còn có một vài loại đất khác, nhưng diện tích không đáng kể. Đất xám trên phù sa cổ phân bố dọc biên giới Cam-pu-chia; đất feralit chủ yếu trên đảo Phú Quốc; đất cát ở các vùng cửa sông, ven biển thuộc tỉnh Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang.

    Tài nguyên khí hậu

    – Khí hậu thể hiện rõ tính chất cận xích đạo. Tổng số giờ nắng trung bình năm là 2200-2700 giờ. Chế đọ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25-27 độ C. Lượng mưa hằng năm lớn ( 1300-2000 mm) tập trung vào các tháng mùa mưa( từ tháng V đến tháng XI)

    -Rất thuận lợi cho việc trồng các cây nhiệt đới cho năng suất cao, khả năng xen canh, tăng vụ rất lớn.

    Tài nguyên nước

    -Phông phú, cả nước mặt và nước ngầm

    -Hệ thống sông Tiền và sông Hậu và kênh rạch chằng chịt có giá trị lớn về thủy lợi, giao thông thủy, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

    Tài nguyên sinh vật

    -Thảm thực vật chủ yếu là rừng ngập mặn ( Cà Mau, Bạc Liêu,….) và rừng tràm ( Kiên Giang, Đồng Tháp,….). Đồng bằng sông Cửu Long có các vườn quốc gia như Tràm Chim, U Minh Thượng, U Minh Hạ, Mũi Cà Mau, Phú Quốc và khu bbaro tồn thiên nhiên ở Rạch Gía ( Kiên Giang) 

    – Về động vật, có giá trị lớn hơn cả là cá và chim.

    Tài nguyên biển: hết sức phong phú với hàng trăm bãi cá bãi tôm và hơn nửa tiệu ha mặt nước nuôi trồng thủy sản

    Tài nguyên khoáng sản:

    -Sét, cao lanh: Hà Tiên (Kiên Giang)

    -Đá vôi: Kiên Lương ( Kiên Giang)

    -Than bùn:ở vùng U Minh ( Cà Mau, Kiên Giang)

    -Đá axit: Thốt Nốt ( Cần Thơ, Kiên Giang)

    – Ngoài ra, còn có dầu khí ở thềm lục địa

    Chúc bạn học tốt

    Bình luận
  2. *Thuận lợi:

    -Đất phù sa màu mỡ,khí hậu,thủy văn thuận lợi cho thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp

    -Thời tiết mùa đông rất phù hợp cho một số cây trồng ưa lạnh

    -Nhiều khoáng sản có giá trị:Sét,cao lanh,đá nâu,than nâu,……

    -Tài nguyên biển được khai thác có hiệu quả nhờ phát triển nuôi trồng,đánh bắt thủy sản,du lịch

    *Khó khăn:

    -Thời tiết diễn biến thất thường,hay có bão lụt,ít tài nguyên khoáng sản.

    Answer by TriLeCongTri

    chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

    Bình luận

Viết một bình luận