Phân tích biểu đồ khí hậu các môi trường tự nhiên châu Âu trang 156 SGK

Phân tích biểu đồ khí hậu các môi trường tự nhiên châu Âu trang 156 SGK

0 bình luận về “Phân tích biểu đồ khí hậu các môi trường tự nhiên châu Âu trang 156 SGK”

  1. – Phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

    + Biểu đồ khí hậu A:

    • Lượng mưa trung bình năm: 1.244mm

    • Mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau

    • Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 7, khoảng 18oC. Tháng mùa đông, nên đây là biểu đồ khí hậu của một địa điểm ở nửa cầu Nam.

    • Biên độ nhiệt trong năm khoảng 10oC.

    • Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới

    + Biểu đồ khí hậu B:

    • Lượng mưa trung bình năm: 897mm

    • Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9

    • Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1, khoảng 20oC. Tháng 1 – mùa đông, nên đây là biểu đồ khí hậu của một địa điểm ở nửa cầu Bắc

    • Biên độ nhiệt trong năm khoảng 15oC.

    • Thuộc kiểu khí hậu: nhiệt đới

    + Biểu đồ khí hậu C:

    • Lượng mưa trung bình năm: 2592mm

    Xem thêm:  Giải bài tập Địa lí lớp 7 Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa

    • Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau

    • Tháng nóng nhất là tháng 4, khoảng 28oC. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 7, khoảng 20oC. Đường biểu diễn nhiệt độ ít dao động và lại có mưa lớn nên đây là biểu đồ ở khu vực xích đạo.

    • Biên độ nhiệt trong năm khoảng 8oC.

    • Thuộc kiểu khí hậu: xích đạo

    + Biểu đồ khí hậu D:

    • Lượng mưa trung bình năm: 506mm

    • Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 8

    • Tháng nóng nhất là tháng 2, khoảng 22oC. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 7, khoảng 10oC. tháng 7 – mùa đông nên đây là biểu đồ khí hậu của một địa điểm ở nửa cầu Nam.

    • Biên độ nhiệt trong năm khoảng 12oC.

    • Thuộc kiểu khí hậu: địa trung hải

    – Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A, B, C, D vào các vị trí đánh dấu 1, 2, 3, 4 trên hình 27.2 sao cho phù hợp.

    + biều đồ C: vị trí Li – bro – vin

    + biều đồ B: vị trí Ua – ga – du – gu

    + biều đồ A: vị trí Lu – bum – ba – si

    + biều đồ D: vị trí Kep – tao

    Bình luận

Viết một bình luận