Phân tích các biện pháp trừ sâu bệnh hại cây rừng?
0 bình luận về “Phân tích các biện pháp trừ sâu bệnh hại cây rừng?”
các loại bệnh hại cho cây thường đến từ nhiều loại sâu, bệnh hại nguy hiểm đang có chiều hướng phát sinh mạnh trên diện tích rừng trồng trong tỉnh như: nhiễm sâu róm, sâu ăn lá và các loại bệnh có nguồn gốc từ vi khuẩn tấn công với tỷ lệ gây hại khá cao. còn có rất nhiều loại sâu, nấm và các loại tuyến trùng đang gây hại trên cây thông và các loại cây lâm nghiệp khác như sâu ăn lá, sâu róm thông, sâu đục thân, thối cổ rễ… gây ra những trận dịch sâu róm.Vì để tránh các loại bệnh hại cho các loại cây rừng trên diện tích lớn người tađã tiến hành nghiên cứu, kiểm tra, phòng chống sâu, bệnh hại rừng trồng bằng các biện pháp hóa học, sinh học, lâm sinh
+biện pháp thủ công:
-Ưu điểm:
Đơn giản, dễ thực hiện
Bảo vệ môi trường
Cung cấp nguồn thực phẩm sạch
Có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh-Nhược điểm:
Khó áp dụng với vườn diện tích lớn vì tốn công
Hiệu quả thấp khi sâu đã phát triển mạnh+biện pháp hóa học:-Ưu điểm
Tiết kiệm thời gian và công sức vì có hiệu quả cao, diệt sâu bệnh nhan-Nhược điểm:
Gây độc cho con người, cây trồng, vật nuôi
Ô nhiễm môi trường
Giết hại các sinh vật có lợi khác trong vườn+biện pháp sinh học-Ưu điểm
các loại bệnh hại cho cây thường đến từ nhiều loại sâu, bệnh hại nguy hiểm đang có chiều hướng phát sinh mạnh trên diện tích rừng trồng trong tỉnh như: nhiễm sâu róm, sâu ăn lá và các loại bệnh có nguồn gốc từ vi khuẩn tấn công với tỷ lệ gây hại khá cao. còn có rất nhiều loại sâu, nấm và các loại tuyến trùng đang gây hại trên cây thông và các loại cây lâm nghiệp khác như sâu ăn lá, sâu róm thông, sâu đục thân, thối cổ rễ… gây ra những trận dịch sâu róm.Vì để tránh các loại bệnh hại cho các loại cây rừng trên diện tích lớn người tađã tiến hành nghiên cứu, kiểm tra, phòng chống sâu, bệnh hại rừng trồng bằng các biện pháp hóa học, sinh học, lâm sinh
+biện pháp thủ công:
-Ưu điểm:
– Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
2. Biện pháp thủ công
+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh
3. Biện pháp hóa học
+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.
4. Biện pháp sinh học
+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.
+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
+ Nhược điểm : tốn kém
Chúc bạn học tốt.