Phân tích câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” (Phân tích, không phải viết văn)

Phân tích câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” (Phân tích, không phải viết văn)

0 bình luận về “Phân tích câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” (Phân tích, không phải viết văn)”

  1. Bài Làm :

     – Thầy : 

       + Thầy dạy

       + Người truyền thụ kiến thức về mọi mặt

     – Mày :

       + Người học

       + Người tiếp nhận kiến thức về mọi mặt

     – Làm nên :

       + Làm được việc

       + Thành công

     -> Không được thầy dạy bảo thì sẽ không làm được việc gì thành công

     -> Muốn thành công, muốn nên người thì cần có sự dạy dỗ của thầy

     => Phải biết kính trọng và biết ơn người thầy

    Bình luận
  2. “Thầy” là  người đã dạy dỗ, giáo dục cho chúng ta, thầy có thể là thầy giáo/ cô giáo, hay đơn giản là người chỉ bảo cho ta

    “làm nên” Là tạo dựng được sự nghiệp, tạo nên cơ đồ, có công danh và sự nghiệp lớn, nói đơn giản, đó chính là đạt được đến thành công, thu hái được hoa thơm trái ngọt

     Ý nghĩa câu tục ngữ: Nếu như không có người thầy định hướng đúng đắn, dạy dỗ và chỉ bảo cho ta từng bước đi thì ta sẽ không bao giờ có cơ hội đạt được tới thành công. Câu tục ngữ như một lời thách thức “đố mày” đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy đối với sự thành đạt của người học trò.

    Bình luận

Viết một bình luận