Phân tích chi tiết nhân vật bà Cụ Tứ từ đó làm rõ giá trị nhân đạo của tp VCAP( không copy)
0 bình luận về “Phân tích chi tiết nhân vật bà Cụ Tứ từ đó làm rõ giá trị nhân đạo của tp VCAP( không copy)”
1.Mở bàiphân tích bà cụ Tứ
– Giới thiệu nhà văn Kim Lân và tác phẩmVợ nhặt
+ Kim Lân (1920 – 2007) là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam thế kỉ 20, chuyên viết về đề tài quê hương quen thuộc nhưng vẫn mang màu sắc riêng biệt của mình.
+Vợ nhặt là một trong số nhiều tác phẩm văn học đặc sắc của Kim Lân viết về thời kỳ xảy ra nạn đói năm 1945, phản ánh rõ nhất cuộc sống của người nông dân Việt Nam trong nạn đói ấy.
– Giới thiệu nhân vật bà cụ Tứ: đại diện cho vẻ đẹp của những người nông dân, người mẹ Việt Nam.
2.Thân bàiphân tích bà cụ Tứ
a) Giới thiệu nhân vật bà cụ Tứ
+ Là một bà mẹ nghèo khổ, góa bụa, già nua – ốm yếu, là dân ngụ cư (dân ở nơi khác đến, thường bị dân bản sứ coi rẻ).
+ Bà sống với anh con trai – chỉ là một anh phụ xe nghèo.
+ Ngoại hình: dáng đi lọng khọng, chậm chạp, run rẩy, vừa đi vừa ho húng hắng, lẩm nhẩm tính toán theo thói quen người già.
b) Phân tích nhân vật bà cụ Tứ (diễn biến tâm trạng)
– Trước sự đon đả của đứa con trai ngờ nghệch “bà lão phấp phỏng” -> tâm lý bất an, phân vân hồi hộp; “đứng sững lại” – bà giật mình bởi vì sự xuất hiện của người đàn bà lạ mà con trai mang về; “hấp háy cặp mắt” – thói quen của người có tuổi – đây là hình ảnh gợi tả sự ngạc nhiên và tò mò muốn nhìn rõ hơn.
-> Bà không hề hay biết chuyện anh con trai đã nhặt một người vợ về, thấy người đàn bà lạ trong nhà, bà rất ngạc nhiên, tâm lí bị động trước sự việc.
– Sau khi hiểu ra:
+ Bà thương, buồn tủi cho con trai phải lấy vợ nhặt
+ Bà cũng thấy hờn tủi cho chính mình, có lỗi với con trai bởi không thể lo được chuyện dựng vợ gả chồng cho con chu đáo.
+ Bà cảm thương cho người đàn bà khốn khổ cùng đường mới phải lấy con trai bà, thương cho cả sự ngờ nghệch của đứa con trai
– Bà mừng vì con trai đã yên bề gia thất, chấp nhận đứa con dâu vừa được nhặt về.
– Bà cụ Tứ dần lo lắng cho cuộc sống các con sau này
– Bà đối xử tốt với nàng dâu mới bằng sự cảm thông, trân trọng:
PlayvolumeAdX
+ Ân cần quan tâm con: “Con ngồi đây… đỡ mỏi chân”
+ Nói về tương lai với niềm lạc quan “biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời”
+ Bảo ban các con làm ăn
=> Bà cụ Tứ là người mẹ nghèo hiền từ, chất phác, vị tha, nhân hậu, âm thầm hi sinh vì hạnh phúc của con. Bà là nhân vật tiêu biểu cho những phẩm chất tốt đẹp của người mẹ nghèo Việt Nam.
+ Kim Lân (1920 – 2007) là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam thế kỉ 20, chuyên viết về đề tài quê hương quen thuộc nhưng vẫn mang màu sắc riêng biệt của mình.
+Vợ nhặt là một trong số nhiều tác phẩm văn học đặc sắc của Kim Lân viết về thời kỳ xảy ra nạn đói năm 1945, phản ánh rõ nhất cuộc sống của người nông dân Việt Nam trong nạn đói ấy.
– Giới thiệu nhân vật bà cụ Tứ: đại diện cho vẻ đẹp của những người nông dân, người mẹ Việt Nam.
2.Thân bàiphân tích bà cụ Tứ
a) Giới thiệu nhân vật bà cụ Tứ
+ Là một bà mẹ nghèo khổ, góa bụa, già nua – ốm yếu, là dân ngụ cư (dân ở nơi khác đến, thường bị dân bản sứ coi rẻ).
+ Bà sống với anh con trai – chỉ là một anh phụ xe nghèo.
+ Ngoại hình: dáng đi lọng khọng, chậm chạp, run rẩy, vừa đi vừa ho húng hắng, lẩm nhẩm tính toán theo thói quen người già.
b) Phân tích nhân vật bà cụ Tứ (diễn biến tâm trạng)
– Trước sự đon đả của đứa con trai ngờ nghệch “bà lão phấp phỏng” -> tâm lý bất an, phân vân hồi hộp; “đứng sững lại” – bà giật mình bởi vì sự xuất hiện của người đàn bà lạ mà con trai mang về; “hấp háy cặp mắt” – thói quen của người có tuổi – đây là hình ảnh gợi tả sự ngạc nhiên và tò mò muốn nhìn rõ hơn.
-> Bà không hề hay biết chuyện anh con trai đã nhặt một người vợ về, thấy người đàn bà lạ trong nhà, bà rất ngạc nhiên, tâm lí bị động trước sự việc.
– Sau khi hiểu ra:
+ Bà thương, buồn tủi cho con trai phải lấy vợ nhặt
+ Bà cũng thấy hờn tủi cho chính mình, có lỗi với con trai bởi không thể lo được chuyện dựng vợ gả chồng cho con chu đáo.
+ Bà cảm thương cho người đàn bà khốn khổ cùng đường mới phải lấy con trai bà, thương cho cả sự ngờ nghệch của đứa con trai
– Bà mừng vì con trai đã yên bề gia thất, chấp nhận đứa con dâu vừa được nhặt về.
– Bà cụ Tứ dần lo lắng cho cuộc sống các con sau này
– Bà đối xử tốt với nàng dâu mới bằng sự cảm thông, trân trọng:
PlayvolumeAdX
+ Ân cần quan tâm con: “Con ngồi đây… đỡ mỏi chân”
+ Nói về tương lai với niềm lạc quan “biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời”
+ Bảo ban các con làm ăn
=> Bà cụ Tứ là người mẹ nghèo hiền từ, chất phác, vị tha, nhân hậu, âm thầm hi sinh vì hạnh phúc của con. Bà là nhân vật tiêu biểu cho những phẩm chất tốt đẹp của người mẹ nghèo Việt Nam.
1. Mở bài phân tích bà cụ Tứ
– Giới thiệu nhà văn Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt
+ Kim Lân (1920 – 2007) là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam thế kỉ 20, chuyên viết về đề tài quê hương quen thuộc nhưng vẫn mang màu sắc riêng biệt của mình.
+ Vợ nhặt là một trong số nhiều tác phẩm văn học đặc sắc của Kim Lân viết về thời kỳ xảy ra nạn đói năm 1945, phản ánh rõ nhất cuộc sống của người nông dân Việt Nam trong nạn đói ấy.
– Giới thiệu nhân vật bà cụ Tứ: đại diện cho vẻ đẹp của những người nông dân, người mẹ Việt Nam.
2. Thân bài phân tích bà cụ Tứ
a) Giới thiệu nhân vật bà cụ Tứ
+ Là một bà mẹ nghèo khổ, góa bụa, già nua – ốm yếu, là dân ngụ cư (dân ở nơi khác đến, thường bị dân bản sứ coi rẻ).
+ Bà sống với anh con trai – chỉ là một anh phụ xe nghèo.
+ Ngoại hình: dáng đi lọng khọng, chậm chạp, run rẩy, vừa đi vừa ho húng hắng, lẩm nhẩm tính toán theo thói quen người già.
b) Phân tích nhân vật bà cụ Tứ (diễn biến tâm trạng)
– Trước sự đon đả của đứa con trai ngờ nghệch “bà lão phấp phỏng” -> tâm lý bất an, phân vân hồi hộp; “đứng sững lại” – bà giật mình bởi vì sự xuất hiện của người đàn bà lạ mà con trai mang về; “hấp háy cặp mắt” – thói quen của người có tuổi – đây là hình ảnh gợi tả sự ngạc nhiên và tò mò muốn nhìn rõ hơn.
-> Bà không hề hay biết chuyện anh con trai đã nhặt một người vợ về, thấy người đàn bà lạ trong nhà, bà rất ngạc nhiên, tâm lí bị động trước sự việc.
– Sau khi hiểu ra:
+ Bà thương, buồn tủi cho con trai phải lấy vợ nhặt
+ Bà cũng thấy hờn tủi cho chính mình, có lỗi với con trai bởi không thể lo được chuyện dựng vợ gả chồng cho con chu đáo.
+ Bà cảm thương cho người đàn bà khốn khổ cùng đường mới phải lấy con trai bà, thương cho cả sự ngờ nghệch của đứa con trai
– Bà mừng vì con trai đã yên bề gia thất, chấp nhận đứa con dâu vừa được nhặt về.
– Bà cụ Tứ dần lo lắng cho cuộc sống các con sau này
– Bà đối xử tốt với nàng dâu mới bằng sự cảm thông, trân trọng:
PlayvolumeAdX
+ Ân cần quan tâm con: “Con ngồi đây… đỡ mỏi chân”
+ Nói về tương lai với niềm lạc quan “biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời”
+ Bảo ban các con làm ăn
=> Bà cụ Tứ là người mẹ nghèo hiền từ, chất phác, vị tha, nhân hậu, âm thầm hi sinh vì hạnh phúc của con. Bà là nhân vật tiêu biểu cho những phẩm chất tốt đẹp của người mẹ nghèo Việt Nam.
3. Kết bài phân tích bà cụ Tứ
– Cảm nhận riêng về hình tượng bà cụ Tứ.
1. Mở bài phân tích bà cụ Tứ
– Giới thiệu nhà văn Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt
+ Kim Lân (1920 – 2007) là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam thế kỉ 20, chuyên viết về đề tài quê hương quen thuộc nhưng vẫn mang màu sắc riêng biệt của mình.
+ Vợ nhặt là một trong số nhiều tác phẩm văn học đặc sắc của Kim Lân viết về thời kỳ xảy ra nạn đói năm 1945, phản ánh rõ nhất cuộc sống của người nông dân Việt Nam trong nạn đói ấy.
– Giới thiệu nhân vật bà cụ Tứ: đại diện cho vẻ đẹp của những người nông dân, người mẹ Việt Nam.
2. Thân bài phân tích bà cụ Tứ
a) Giới thiệu nhân vật bà cụ Tứ
+ Là một bà mẹ nghèo khổ, góa bụa, già nua – ốm yếu, là dân ngụ cư (dân ở nơi khác đến, thường bị dân bản sứ coi rẻ).
+ Bà sống với anh con trai – chỉ là một anh phụ xe nghèo.
+ Ngoại hình: dáng đi lọng khọng, chậm chạp, run rẩy, vừa đi vừa ho húng hắng, lẩm nhẩm tính toán theo thói quen người già.
b) Phân tích nhân vật bà cụ Tứ (diễn biến tâm trạng)
– Trước sự đon đả của đứa con trai ngờ nghệch “bà lão phấp phỏng” -> tâm lý bất an, phân vân hồi hộp; “đứng sững lại” – bà giật mình bởi vì sự xuất hiện của người đàn bà lạ mà con trai mang về; “hấp háy cặp mắt” – thói quen của người có tuổi – đây là hình ảnh gợi tả sự ngạc nhiên và tò mò muốn nhìn rõ hơn.
-> Bà không hề hay biết chuyện anh con trai đã nhặt một người vợ về, thấy người đàn bà lạ trong nhà, bà rất ngạc nhiên, tâm lí bị động trước sự việc.
– Sau khi hiểu ra:
+ Bà thương, buồn tủi cho con trai phải lấy vợ nhặt
+ Bà cũng thấy hờn tủi cho chính mình, có lỗi với con trai bởi không thể lo được chuyện dựng vợ gả chồng cho con chu đáo.
+ Bà cảm thương cho người đàn bà khốn khổ cùng đường mới phải lấy con trai bà, thương cho cả sự ngờ nghệch của đứa con trai
– Bà mừng vì con trai đã yên bề gia thất, chấp nhận đứa con dâu vừa được nhặt về.
– Bà cụ Tứ dần lo lắng cho cuộc sống các con sau này
– Bà đối xử tốt với nàng dâu mới bằng sự cảm thông, trân trọng:
PlayvolumeAdX
+ Ân cần quan tâm con: “Con ngồi đây… đỡ mỏi chân”
+ Nói về tương lai với niềm lạc quan “biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời”
+ Bảo ban các con làm ăn
=> Bà cụ Tứ là người mẹ nghèo hiền từ, chất phác, vị tha, nhân hậu, âm thầm hi sinh vì hạnh phúc của con. Bà là nhân vật tiêu biểu cho những phẩm chất tốt đẹp của người mẹ nghèo Việt Nam.
3. Kết bài phân tích bà cụ Tứ
– Cảm nhận riêng về hình tượng bà cụ Tứ…