phân tích cuộc đối thoại của thúy kiều và từ hải trong chí khí anh hùng
0 bình luận về “phân tích cuộc đối thoại của thúy kiều và từ hải trong chí khí anh hùng”
Lời Thúy Kiều tha thiết, chàng – thiếp không nỡ rời xa, mới vừa đây còn nồng nàn tình nghĩ, thế mà giờ Từ Hải kiên quyết ra đi, nàng làm sao không lo lắng cho được. Theo luật Nho giáo xưa, người phụ nữ phải: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.”, Kiều rằng “Phận gái chữ tòng” là lẽ đương nhiên, dù chưa lễ nghi nên duyên chồng vợ, nhưng với những tình cảm da diết, nàng coi Từ Hải là người chồng của mình, chồng đi đâu thì người vợ theo đó, cốt chỉ để quan tâm, lo lắng, chăm sóc miếng ăn giấc ngủ, làm trọn đạo phu thê. “Một lòng xin đi”, Kiều chẳng ngại gian nan phía trước, mong muốn theo chồng là mong muốn chính đáng của một người vợ, đặc biệt là vợ của một người anh hùng hảo háng. Từ đây, ta cảm động thay tình cảm nồng thắm Kiều dành cho Từ Hải, nàng không nỡ rời xa, nguyện đối mặt trước những khó khan, hy sinh vì chàng.
Lời Thúy Kiều tha thiết, chàng – thiếp không nỡ rời xa, mới vừa đây còn nồng nàn tình nghĩ, thế mà giờ Từ Hải kiên quyết ra đi, nàng làm sao không lo lắng cho được. Theo luật Nho giáo xưa, người phụ nữ phải: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.”, Kiều rằng “Phận gái chữ tòng” là lẽ đương nhiên, dù chưa lễ nghi nên duyên chồng vợ, nhưng với những tình cảm da diết, nàng coi Từ Hải là người chồng của mình, chồng đi đâu thì người vợ theo đó, cốt chỉ để quan tâm, lo lắng, chăm sóc miếng ăn giấc ngủ, làm trọn đạo phu thê. “Một lòng xin đi”, Kiều chẳng ngại gian nan phía trước, mong muốn theo chồng là mong muốn chính đáng của một người vợ, đặc biệt là vợ của một người anh hùng hảo háng. Từ đây, ta cảm động thay tình cảm nồng thắm Kiều dành cho Từ Hải, nàng không nỡ rời xa, nguyện đối mặt trước những khó khan, hy sinh vì chàng.