Phân tích đặc điểm địa lý vn về mặt tự nhiên

Phân tích đặc điểm địa lý vn về mặt tự nhiên

0 bình luận về “Phân tích đặc điểm địa lý vn về mặt tự nhiên”

  1. Ý nghĩa tự nhiên – Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. – Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú. -Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau. -Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm

    sách cũng có nha bạn

    Bình luận
  2. 1. vị trí địa lý

    vn nằm ở rìa phía đông của bán đảo đông dương tiếp giáp biển đông gần ĐNÁ, trên các đường hải, khôngvà đường bộ

    vn nằm ở khu vực châu á-thái bình dương và cũng là nơi có hoạt động kinh tế sôi nổi nhất thế giới

    2.phạm vi lãnh thổ

    lãnh thổ việt nam gồm 3 bộ phận

    phần đất liền diện tích khoảng331.212 km² ở phía bắc tiếp giáp với trung quốc, lào và campuchia tiếp giáp ở phía tây, phía nam và đông tiếp giáp với biển đông và vịnh thái lan nằm hoàn toàn trong múi giờsố 7

    phần biển diện tích khoảng 1 triệu km².gồm 5 bộ phận:nội thủy , lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế 

    vùng trời là vùng không gian vô tận bao phủ khu vực

    cái mình làm tiếp đây

    Dãy núi trung bình Trường Sơn Bắc với các đỉnh cao như Đông Ngại (1.774m), núi Mang (1.702m) phân bố liên tục theo hướng Tây Bắc – Đông Nam ở phía Tây, Tây Nam cùng với dãy núi trung bình vĩ tuyến Bạch Mã – Hải Vân đâm ra tận biển và án ngữ phía Nam đã biến tỉnh HUẾlàm địa bàn giao tranh giữa các khối không khí hình thành từ nhiều trung tâm khí áp khác nhau và là ranh giới tự nhiên của khí hậu nhiệt đới ẩm chuyển tiếp hai miền Nam – Bắc Việt Nam cũng như Đông – Tây Trường Sơn. Ở đây hình thành chế độ khí hậu rất đặc biệt, vừa mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa miền Bắc với mùa đông lạnh, vừa thể hiện khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình của miền Nam. Trong đó, tương tác giữa gió mùa đông Đông Bắc và gió mùa hè Tây Nam với địa hình là có ảnh hưởng rõ rệt nhất đến chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc biệt này. nhưng, đối với gió mùa đông Đông Bắc giá lạnh các dãy núi trung bình án ngữ ở phía Tây và Nam có tác dụng như là bức tường thiên nhiên ngăn chặn không khí lạnh và hơi nước ngưng tụ lại ở sườn Đông Trường Sơn và sườn Bắc Bạch Mã – Hải Vân, đồng thời gây ra “mưa địa hình” với lượng mưa lớn vào loại bậc nhất nước ta. Còn vào mùa hè lại xuất hiện gió Tây Nam do khối không khí nhiệt đới biển bắc Ấn Độ Dương xâm nhập vào lãnh thổ nước ta gây ra. Do tác động của hiệu ứng “phơn” gió mùa hè nhiệt đới biển Tây Nam khi đối mặt với dãy Trường Sơn hầu như để lại toàn bộ lượng ẩm, gây ra mưa (mùa hè) trên lãnh thổ Tây Trường Sơn và trở thành gió mùa hè Tây Nam khô nóng khi thổi qua các tỉnh sườn Đông Trường Sơn.

    mong bạn vote5 sao và ctlhn love 3000 và thêm nút cảm ơn nhé(arigato)

    Bình luận

Viết một bình luận