Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam biểu hiện và nguyên nhân

By Elliana

Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam biểu hiện và nguyên nhân

0 bình luận về “Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam biểu hiện và nguyên nhân”

  1. Trả lời

    1. Biểu hiện

    -Tổng bức xạ lớn ( bình quân 1m2 lãnh thổ nhận đc 1 triệu kilo calo)

    -Cân bằng bức xạ dương quanh năm

    -Nhiệt độ trung bình năm cao trên 21%

    -Tổng số giờ nắng nhiều từ 1400-3000 giờ trong 1 năm

    2.Nguyên nhân

    -Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến

    -Hằng năm nhận đc lg bức xạ mặt trời lớn do góc nhập xa lớn và hai lần Mtrời lên thiên đỉnh

    Học tốt

    @Thanhnhann

    Trả lời
  2. Phân tích đặc điểm khí hậu Việt Nam

    => Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới nhưng khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng theo phân loại khí hậu Köppen với miền Bắc và Bắc Trung Bộ là khí hậu cận nhiệt đới ẩm. Miền Bắc gồm 4 mùa: Xuân Hạ Thu và Đông. Miền Trung và Nam Trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ mang đặc điểm nhiệt đới xavan. Đồng thời, do nằm ở rìa phía Đông Nam của phần châu Á lục địa, giáp với Biển Đông, nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp. Miền Nam thường có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô. Cần phân biệt vùng khí hậu ôn đới và nhiệt đới, vùng khí hậu ôn đới có 4 mùa, Xuân, Hạ, Thu, Đông còn vùng khí hậu nhiệt đới chỉ hai mùa, nắng và mưa. Việt Nam, bắc phần có 4 mùa nên là hoàn toàn trong vùng ôn đới, nam phần 2 mùa nên hoàn toàn trong vùng nhiệt đới. 

    Tính đa dạng

    – Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:

    + Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.

    + Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

    Nguyên nhân 

    – Phân hóa theo chiều Đông – Tây: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, Đông Bắc và Tây Bắc.

    – Phân hóa theo độ cao: Ở những miền núi cao khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3 đai khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới núi cao.

    – Sự phân hoá theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.

    # no copy

    Xin hay nhất 

    Trả lời

Viết một bình luận