Phân tích giá trị biểu cảm của từ láy trong hai câu thơ sau:
Trong làn nắng ửng khói mưa tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
(Mùa xuân chín-Hà Mạc Tử)
Phân tích giá trị biểu cảm của từ láy trong hai câu thơ sau:
Trong làn nắng ửng khói mưa tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
(Mùa xuân chín-Hà Mạc Tử)
Hai câu thơ trích trong bài thơ Mùa xuân chín của nhà thơ Hàn Mặc Tử đã miêu tả rất hay về mùa xuân. Với sự cảm nhận tinh tế và cách lựa chọn từ ngữ độc đáo, nhà thơ đã vẽ ra trớc mắt ta một bức tranh xuân với các hình ảnh không gian rộng tràn ngập sắc vàng: Nắng, khói mơ, mái tranh. Từ láy lấm tấm là từ láy tợng hình, dùng để mtả những sự vật nhỏ, hình chấm, rải rác trên bề mặt. Câu thơ T1 đã tái hiện vẻ đẹp của những giọt nắng rải qua vòm lá, in trên mái nhà tranh. Mùa xuân không chỉ có vẻ đẹp dịu dàng, êm ả của các h/a thiên nhiên đầy gợi cảm mà còn có cả âm thanh. Sột soạt là âm thanh của những sự vật nhỏ, khô va chạm vào nhau phát ra tiếng động. Từ láy này gợi tả tiếng động nhỏ liên tục thu hút sự chú ý và tò mò. Cùng với hình ảnh nhân hoá trêu tà áo biếc, câu thơ đã mang đến sự cảm nhận về sự chuyển động sức sống của mùa xuân. Đoạn thơ đã gợi vẻ đẹp giản dị của một buổi mai ấm áp, bình yên của mùa xuân nơi làng quê VN.
Hai câu thơ trích trong bài thơ Mùa xuân chín của nhà thơ Hàn Mặc Tử đã miêu tả rất hay về mùa xuân. Để diễn tả được ngụ ý của mình tác giả đã sử dụng nhiều biện pháp tu từ và từ láy gợi hình gợi tả. Từ láy lấm tấm để miêu tả những sự vật nhỏ, hình chấm, rải rác trên bề mặt. Vẻ đẹp của những giọt nắng rải qua vòm lá được hiện lên rõ nét. Chính từ láy đã tăng nhịp điệu và tăng sức gợi cho hai câu thơ trên.