Phân tích nhân vật thúy kiều trong đoạn trích chị em thúy kiều(bài van dài)
0 bình luận về “Phân tích nhân vật thúy kiều trong đoạn trích chị em thúy kiều(bài van dài)”
Nói đến Nguyễn Du là người đọc nhớ đến 1 thiên tài văn học, 1 danh nhân văn hoá thế giới. Tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm TK-1 kiệt tác sáng ngời tinh thần nhân đạo cao cả . Truyện Kiều được coi là mẫu mực bậc nhất của nghệ thuật tả người trong trong thơ ca Trung đại. Mà đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” là một thi họa tuyệt vời nhất. Trong đó chân dung tài sắc của Thúy Kiều đã để lại trong lòng độc giả một ấn tượng sâu sắc . Mở đầu đoạn trích tác giả dựng lên trước mắt người đọc bức chân dung chị em Thúy Kiều. “Đầu lòng ….vẹn 10” – với cách dùng từ hán Việt ả tố nga Đã gợi cho người đọc về vẻ đẹp của hai người con gái xinh đẹp, đáng yêu trong đó Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân. Nguyễn Du đã khái quát vẻ đẹp hình thức tâm hồn của hai người con gái. Cả hai đều có dáng người thanh cao, mạnh dẻ như cây mai, tâm hồn trong trắng như tuyết,1 vẻ đẹp hoàn hảo. Đặc biệt với thành ngữ, phép nói quá “10 phân vẹn 10” Nguyễn Du đã ưu ái nâng niu Vẻ đẹp của hai người con gái đầu lòng họ Vương. Đó là vẻ đẹp hoàn mỹ, mỗi người có một vẻ đẹp khác nhau. Chân dung Thúy Kiều được Nguyễn Du khắc họa trước hết bởi biện pháp độc đáo vẻ mây trăng, nghệ thuật so sánh bẩy đòn. “Kiểu càng…kém xanh” . Thúy Vân đã đạt tới đỉnh cao của sắc đẹp mà tạo hóa đã ban cho người phụ nữ. Vậy mà Kiều còn đẹp hơn phá vỡ khuôn khổ của tạo hóa. Ở Kiều vừa có sự sắc sảo của trí tuệ vừa có sự mặn mà của tâm hồn thể hiện qua đôi mắt, đôi lông mày. “Làn Thu thủy …. kém xanh”. Đôi mắt của Kiều đẹp như là nước mùa thu, long lanh trong sáng thăm thẳm do đó phản chiếu một sức sống tươi trẻ và trí tuệ thông minh. Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp đằm thắm có hồn, điểm thêm cho đôi mắt ấy là hai nét lông mày thanh tú nhẹ nhàng như dáng núi mùa xuân. Nếu Vân được so sánh với trăng, hoa, mây, tuyết thi Kiều được so sánh với nước non. Vẻ đẹp của Kiều là một vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân, lộng lẩy kiêu sa vẻ đẹp khiến hoa phải ghen liễu phải hờn . Vẻ đẹp đầy quyến rũ làm say mê lòng người của Kiều. Đẹp đến mức thiên nhiên phải ghen hờn, đối kị. Với cách miêu tả của Nguyễn Du nhằm dự cảm không mấy tốt đẹp về tương lai của nàng. Bởi theo thuyết tại mình những điều tốt đẹp trên đời đều không giữ được bền đâu. Kìêu đẹp không ai sánh bằng do đó tương lai nàng bị tạo hóa ghen ghét, đố kỵ đối kỵ. Kiều có vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”. Một vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế, sắc nước hương trời. Không những thế Kiều còn có tài năng vượt trội “Sắc đành đòi một tài đành họa hai”. Ở nàng hội tụ tất cả những tài năng theo quan niệm thẩm mĩ .Kiều có vốn thông minh “vốn sẵn tính trời” trước mọi biến cố của cuộc đời. Ở Kiều hội tụ tất cả những tài năng: cầm, kỳ, thi, họa – đánh đàn, chơi cờ, hát, vẽ tranh, soạn nhạc. Tài nào cũng điêu luyện, đặc biệt là tài chơi đàn nổi trội hơn cả trở thành “nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương”. Bên cạnh đó Kiểu còn sáng tác nhạc, bản nhạc “Bạc mệnh” là tiếng khóc thương của nàng trước những đau khổ bất hạnh. Kiều là một người con gái có tâm hồn nhân hậu, có một cái tim đa sầu, đa cảm. Với bút pháp ước lệ tượng trưng, ngôn ngữ dầu sắc thái biểu cảm Nguyễn Du đã làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều. Ở nàng hội tụ vẻ đẹp tâm hồn, hình thức, tài năng. Nguyễn Du thương cảm hơn khi ngầm dự báo tương lai số phận Kiều. Nhà thơ Nguyễn Du đã thành công khi sử dụng biện pháp nghệ thuật truyền thống, biện pháp ước lệ tượng trưng. Sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, liệt kê, thành ngữ, phép nói quá, và cách dùng từ Hán Việt. Qua đó, tác giả ca ngợi tài sắc của Kiều, đặc biệt vẻ đẹp tuyệt sắc giai nhân .
Nói đến Nguyễn Du là người đọc nhớ đến 1 thiên tài văn học, 1 danh nhân văn hoá thế giới. Tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm TK-1 kiệt tác sáng ngời tinh thần nhân đạo cao cả . Truyện Kiều được coi là mẫu mực bậc nhất của nghệ thuật tả người trong trong thơ ca Trung đại. Mà đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” là một thi họa tuyệt vời nhất. Trong đó chân dung tài sắc của Thúy Kiều đã để lại trong lòng độc giả một ấn tượng sâu sắc .
Mở đầu đoạn trích tác giả dựng lên trước mắt người đọc bức chân dung chị em Thúy Kiều. “Đầu lòng ….vẹn 10” – với cách dùng từ hán Việt ả tố nga Đã gợi cho người đọc về vẻ đẹp của hai người con gái xinh đẹp, đáng yêu trong đó Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân. Nguyễn Du đã khái quát vẻ đẹp hình thức tâm hồn của hai người con gái. Cả hai đều có dáng người thanh cao, mạnh dẻ như cây mai, tâm hồn trong trắng như tuyết,1 vẻ đẹp hoàn hảo. Đặc biệt với thành ngữ, phép nói quá “10 phân vẹn 10” Nguyễn Du đã ưu ái nâng niu Vẻ đẹp của hai người con gái đầu lòng họ Vương. Đó là vẻ đẹp hoàn mỹ, mỗi người có một vẻ đẹp khác nhau.
Chân dung Thúy Kiều được Nguyễn Du khắc họa trước hết bởi biện pháp độc đáo vẻ mây trăng, nghệ thuật so sánh bẩy đòn. “Kiểu càng…kém xanh” . Thúy Vân đã đạt tới đỉnh cao của sắc đẹp mà tạo hóa đã ban cho người phụ nữ. Vậy mà Kiều còn đẹp hơn phá vỡ khuôn khổ của tạo hóa. Ở Kiều vừa có sự sắc sảo của trí tuệ vừa có sự mặn mà của tâm hồn thể hiện qua đôi mắt, đôi lông mày. “Làn Thu thủy …. kém xanh”. Đôi mắt của Kiều đẹp như là nước mùa thu, long lanh trong sáng thăm thẳm do đó phản chiếu một sức sống tươi trẻ và trí tuệ thông minh. Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp đằm thắm có hồn, điểm thêm cho đôi mắt ấy là hai nét lông mày thanh tú nhẹ nhàng như dáng núi mùa xuân. Nếu Vân được so sánh với trăng, hoa, mây, tuyết thi Kiều được so sánh với nước non. Vẻ đẹp của Kiều là một vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân, lộng lẩy kiêu sa vẻ đẹp khiến hoa phải ghen liễu phải hờn . Vẻ đẹp đầy quyến rũ làm say mê lòng người của Kiều. Đẹp đến mức thiên nhiên phải ghen hờn, đối kị. Với cách miêu tả của Nguyễn Du nhằm dự cảm không mấy tốt đẹp về tương lai của nàng. Bởi theo thuyết tại mình những điều tốt đẹp trên đời đều không giữ được bền đâu. Kìêu đẹp không ai sánh bằng do đó tương lai nàng bị tạo hóa ghen ghét, đố kỵ đối kỵ. Kiều có vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”. Một vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế, sắc nước hương trời. Không những thế Kiều còn có tài năng vượt trội “Sắc đành đòi một tài đành họa hai”. Ở nàng hội tụ tất cả những tài năng theo quan niệm thẩm mĩ .Kiều có vốn thông minh “vốn sẵn tính trời” trước mọi biến cố của cuộc đời. Ở Kiều hội tụ tất cả những tài năng: cầm, kỳ, thi, họa – đánh đàn, chơi cờ, hát, vẽ tranh, soạn nhạc. Tài nào cũng điêu luyện, đặc biệt là tài chơi đàn nổi trội hơn cả trở thành “nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương”.
Bên cạnh đó Kiểu còn sáng tác nhạc, bản nhạc “Bạc mệnh” là tiếng khóc thương của nàng trước những đau khổ bất hạnh. Kiều là một người con gái có tâm hồn nhân hậu, có một cái tim đa sầu, đa cảm. Với bút pháp ước lệ tượng trưng, ngôn ngữ dầu sắc thái biểu cảm Nguyễn Du đã làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều. Ở nàng hội tụ vẻ đẹp tâm hồn, hình thức, tài năng. Nguyễn Du thương cảm hơn khi ngầm dự báo tương lai số phận Kiều.
Nhà thơ Nguyễn Du đã thành công khi sử dụng biện pháp nghệ thuật truyền thống, biện pháp ước lệ tượng trưng. Sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, liệt kê, thành ngữ, phép nói quá, và cách dùng từ Hán Việt. Qua đó, tác giả ca ngợi tài sắc của Kiều, đặc biệt vẻ đẹp tuyệt sắc giai nhân .