phân tích những thay đổi trong phân bố công nghiệp và tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế – xã hội nước Nga.

phân tích những thay đổi trong phân bố công nghiệp và tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế – xã hội nước Nga.

0 bình luận về “phân tích những thay đổi trong phân bố công nghiệp và tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế – xã hội nước Nga.”

  1. Kinh tế Nga là nền kinh tế lớn thứ 12 trên thế giới sau Hàn Quốc và Canada tính đến năm 2016. Nga là một nước phong phú về tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, than và quặng thép. Đây cũng là một nước có nhiều ngành nông nghiệp phong phú. Sau khi Liên bang Xô viết tan rã, Nga đã phải trải qua nhiều giai đoạn khá phức tạp. Nền kinh tế của nước này thay đổi từ kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường  toàn cầu hóa. Các cuộc cải tổ kinh tế vào những năm 1990 chủ yếu là về công nghiệp, năng lượng và quốc phòng.

    Cuối năm 2008 và đầu năm 2009, nền kinh tế bắt đầu suy thoái sau 10 năm phát triển, cho đến khi nền kinh tế ổn định trở lại vào cuối 2009-đầu 2010. Mặc dù bị suy thoái nhưng nền kinh tế vẫn không bị ảnh hưởng nặng bởi Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu so với các nước láng giềng, một phần là do chính sách kinh tế thích hợp đã giúp nền kinh tế không bị suy thoái nặng
    HỌC TỐT!!

    Bình luận
  2. Kinh Tế Nga

    là nền kinh tế lớn thứ 12 trên thế giới sau Hàn Quốc (11) và Canada (10) tính đến năm 2016.[21] Nga là một nước phong phú về tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, than và quặng thép. Đây cũng là một nước có nhiều ngành nông nghiệp phong phú. Sau khi Liên bang Xô viết tan rã, Nga đã phải trải qua nhiều giai đoạn khá phức tạp. Nền kinh tế của nước này thay đổi từ kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường và toàn cầu hóa. Các cuộc cải tổ kinh tế vào những năm 1990 chủ yếu là về công nghiệp, năng lượng và quốc phòng.

    Cuối năm 2008 và đầu năm 2009, nền kinh tế bắt đầu suy thoái sau 10 năm phát triển, cho đến khi nền kinh tế ổn định trở lại vào cuối 2009-đầu 2010. Mặc dù bị suy thoái nhưng nền kinh tế vẫn không bị ảnh hưởng nặng bởi Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu so với các nước láng giềng, một phần là do chính sách kinh tế thích hợp đã giúp nền kinh tế không bị suy thoái nặng.

    Bình luận

Viết một bình luận