Phân tích nội dung công tác phòng chống tội phạm danh dự, nhân phẩm của người khác

By Emery

Phân tích nội dung công tác phòng chống tội phạm danh dự, nhân phẩm của người khác

0 bình luận về “Phân tích nội dung công tác phòng chống tội phạm danh dự, nhân phẩm của người khác”

  1.  Các tội xâm phạm tình dục:

    Nhóm tội này gồm các tội sau: hiếp dâm; cưỡng dâm; dâm ô với người dưới 16 tuổi; Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm.

    Các điều:

    Tội cưỡng dâm (Điều 143),

    Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 144),

    Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 145),

    Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi (Điều 146),

    Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147).

     Các tội mua bán người:

    Nhóm tội này gồm: Tội mua bán người (chủ yếu là mua bán phụ nữ, trẻ em);

    Tội mua bán người dưới 16 tuổi;

    Tội đánh tráo người dưới 1 tuổi;

    Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi;

    Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người.

      Đây là “Tội xâm phạm đến sức khoẻ con người, xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể con người”

       Thực tế hiện nay ở nước ta, lợi dụng nhu cầu của những bệnh nhân cần thay thế mộ bộ phận cơ thể, trong xã hội đã xuất hiện những nhóm người môi giới, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người. 

    Các điều:

    Tội mua bán người (Điều 150),

    Tội mua bán người dưới 16 tuổi (Điều 151),

    Tội đánh tráo người dưới 01 tuổi (Điều 152),

    Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi (Điều 153),

    Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người (Điều 154). 

    – Các tội làm nhục người khác:

    Nhóm tội này gồm: Tội làm nhục ngươi khác; Tội vu khống; Tội hành hạ người khác.

    “Hành vi phạm tội hành hạ người khác xâm phạm đến quyền được bảo hộ về thân thể, sức khoẻ, uy tín, danh dự, nhân phẩm của người bị lệ thuộc”

    Tội hành hạ người khác (Điều 110)

    Tội làm nhục người khác (Điều 121)

    Tội vu khống (Điều 122)

    – Nhóm tội khác như:

    Tội lây truyền HIV cho người khác; 

    Tội cố ý truyền HIV cho người khác;

    Tội chống người thi hành công vụ.

    Chúc bn hok tốt!!^-^

    cho mik 5 sao + câu trả lời hay nhất được ko?

    Trả lời
  2. Điều 12 “Không ai phải chịu can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân…”

    Điều 34:

    1. Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ.

    2. Cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án bác bỏ thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình.

    Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín có thể được thực hiện sau khi cá nhân chết theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc con thành niên; trường hợp không có những người này thì theo yêu cầu của cha, mẹ của người đã chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.

    3. Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được đăng tải trên phương tiện thông tin đại chúng nào thì phải được gỡ bỏ, cải chính bằng chính phương tiện thông tin đại chúng đó. Nếu thông tin này được cơ quan, tổ chức, cá nhân cất giữ thì phải được hủy bỏ.

    4. Trường hợp không xác định được người đã đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình thì người bị đưa tin có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố thông tin đó là không đúng.

    5. Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì ngoài quyền yêu cầu bác bỏ thông tin đó còn có quyền yêu cầu người đưa ra thông tin xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại.

    CHÚ Ý TỚI CÁC MOD RẰNG ĐÂY LÀ LUẬT ( CÁC ĐIỀU LUẬT) NÊN VIỆC GIỐNG TRÊN BÁO LÀ CHẮC CHẮN, LUẬT ĐƯỢC BAN HÀNH BỞI NHÀ NƯỚC.

    Trả lời

Viết một bình luận