Phân tích quan điểm CNH, HĐH của Đảng ta thời kỳ đổi mới.
0 bình luận về “Phân tích quan điểm CNH, HĐH của Đảng ta thời kỳ đổi mới.”
Công nghiệp hóa hiện đại hoá một quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lí xã hội từ lao động thủ công sang sử dung phổ biến sức lao động , công nghệ và phương thức tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triến công nghệ và khoa học.
Nội dung: – Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức – Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng… – Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý – Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động…
Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân: – Một là, về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. – Hai là, về qui hoạch và phát triển nông thôn. – Ba là, về giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn.
Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ: – Một là, đối với công nghiệp và xây dựng. – Hai là, đối với dịch vụ.
Phát triển kinh tế vùng: – Có cơ chế chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước phát triển nhanh hơn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, đồng thời tạo ra sự liên kết giữa các vùng, khắc phục tình trạng chia cắt khép kín theo địa giới hành chính. – Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam để tạo đông lực phát triển và sự lan tỏa đến các vùng khác, có chính sách trợ giúp nhiều hơn về nguồn lực để phát triển các vùng khó khăn.
Phát triển kinh tế biển: Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển (hệ thống cảng biển và vận tải biển, công nghiệp đóng tàu biển, khai thác và chế biến dầu khí, khai thác và chế biền hải sản, phát triển du lịch,…). Sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng – an ninh và hợp tác quốc tế.
Chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu công nghệ: – Phát triển nguồn nhân lực có cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao; giảm tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp, đến năm 2010 còn dưới 50% lực lượng lao động xã hội. – Lựa chọn và đi ngay vào công nghệ hiện đại ở một số ngành và lĩnh vực then chốt. Chú trong phát triển công nghệ cao để tạo đột phá và công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm. – Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo. Thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài. – Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ đặc biệt là cơ chế tài chính.
Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên: – Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia. Quan tâm đầu tư vào lĩnh vực môi trường, khắc phục tình trạng xưống cấp môi trường. Ngăn chặn các hành vi hủy hoại và gây ô nhiễm môi trường; thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải xử lý ô nhiễm hoặc chi trả cho việc xử lý ô nhiễm. – Từng bước hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng – thủy văn, chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn. – Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hóa với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững. – Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên, chú trọng lĩnh vực quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước
Công nghiệp hóa hiện đại hoá một quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lí xã hội từ lao động thủ công sang sử dung phổ biến sức lao động , công nghệ và phương thức tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triến công nghệ và khoa học.
☀Nội dung: – Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức – Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng… – Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý – Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động…
☀Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
☀Đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân: – Một là, về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. – Hai là, về qui hoạch và phát triển nông thôn. – Ba là, về giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn.
☀Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ: – Một là, đối với công nghiệp và xây dựng. – Hai là, đối với dịch vụ.
☀Phát triển kinh tế vùng: – Có cơ chế chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước phát triển nhanh hơn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, đồng thời tạo ra sự liên kết giữa các vùng, khắc phục tình trạng chia cắt khép kín theo địa giới hành chính. – Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam để tạo đông lực phát triển và sự lan tỏa đến các vùng khác, có chính sách trợ giúp nhiều hơn về nguồn lực để phát triển các vùng khó khăn.
☀Phát triển kinh tế biển: Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển (hệ thống cảng biển và vận tải biển, công nghiệp đóng tàu biển, khai thác và chế biến dầu khí, khai thác và chế biền hải sản, phát triển du lịch,…). Sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng – an ninh và hợp tác quốc tế.
☀Chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu công nghệ: – Phát triển nguồn nhân lực có cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao; giảm tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp, đến năm 2010 còn dưới 50% lực lượng lao động xã hội. – Lựa chọn và đi ngay vào công nghệ hiện đại ở một số ngành và lĩnh vực then chốt. Chú trong phát triển công nghệ cao để tạo đột phá và công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm. – Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo. Thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài. – Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ đặc biệt là cơ chế tài chính.
☀Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên: – Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia. Quan tâm đầu tư vào lĩnh vực môi trường, khắc phục tình trạng xưống cấp môi trường. Ngăn chặn các hành vi hủy hoại và gây ô nhiễm môi trường; thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải xử lý ô nhiễm hoặc chi trả cho việc xử lý ô nhiễm. – Từng bước hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng – thủy văn, chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn. – Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hóa với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững. – Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên, chú trọng lĩnh vực quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước.
Công nghiệp hóa hiện đại hoá một quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lí xã hội từ lao động thủ công sang sử dung phổ biến sức lao động , công nghệ và phương thức tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triến công nghệ và khoa học.
Nội dung:
– Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức
– Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng…
– Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý
– Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động…
Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân:
– Một là, về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
– Hai là, về qui hoạch và phát triển nông thôn.
– Ba là, về giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn.
Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ:
– Một là, đối với công nghiệp và xây dựng.
– Hai là, đối với dịch vụ.
Phát triển kinh tế vùng:
– Có cơ chế chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước phát triển nhanh hơn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, đồng thời tạo ra sự liên kết giữa các vùng, khắc phục tình trạng chia cắt khép kín theo địa giới hành chính.
– Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam để tạo đông lực phát triển và sự lan tỏa đến các vùng khác, có chính sách trợ giúp nhiều hơn về nguồn lực để phát triển các vùng khó khăn.
Phát triển kinh tế biển:
Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển (hệ thống cảng biển và vận tải biển, công nghiệp đóng tàu biển, khai thác và chế biến dầu khí, khai thác và chế biền hải sản, phát triển du lịch,…). Sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng – an ninh và hợp tác quốc tế.
Chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu công nghệ:
– Phát triển nguồn nhân lực có cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao; giảm tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp, đến năm 2010 còn dưới 50% lực lượng lao động xã hội.
– Lựa chọn và đi ngay vào công nghệ hiện đại ở một số ngành và lĩnh vực then chốt. Chú trong phát triển công nghệ cao để tạo đột phá và công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm.
– Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo. Thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài.
– Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ đặc biệt là cơ chế tài chính.
Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên:
– Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia. Quan tâm đầu tư vào lĩnh vực môi trường, khắc phục tình trạng xưống cấp môi trường. Ngăn chặn các hành vi hủy hoại và gây ô nhiễm môi trường; thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải xử lý ô nhiễm hoặc chi trả cho việc xử lý ô nhiễm.
– Từng bước hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng – thủy văn, chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn.
– Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hóa với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững.
– Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên, chú trọng lĩnh vực quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước
Công nghiệp hóa hiện đại hoá một quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lí xã hội từ lao động thủ công sang sử dung phổ biến sức lao động , công nghệ và phương thức tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triến công nghệ và khoa học.
☀ Nội dung:
– Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức
– Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng…
– Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý
– Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động…
☀ Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
☀ Đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân:
– Một là, về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
– Hai là, về qui hoạch và phát triển nông thôn.
– Ba là, về giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn.
☀ Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ:
– Một là, đối với công nghiệp và xây dựng.
– Hai là, đối với dịch vụ.
☀ Phát triển kinh tế vùng:
– Có cơ chế chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước phát triển nhanh hơn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, đồng thời tạo ra sự liên kết giữa các vùng, khắc phục tình trạng chia cắt khép kín theo địa giới hành chính.
– Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam để tạo đông lực phát triển và sự lan tỏa đến các vùng khác, có chính sách trợ giúp nhiều hơn về nguồn lực để phát triển các vùng khó khăn.
☀ Phát triển kinh tế biển:
Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển (hệ thống cảng biển và vận tải biển, công nghiệp đóng tàu biển, khai thác và chế biến dầu khí, khai thác và chế biền hải sản, phát triển du lịch,…). Sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng – an ninh và hợp tác quốc tế.
☀ Chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu công nghệ:
– Phát triển nguồn nhân lực có cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao; giảm tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp, đến năm 2010 còn dưới 50% lực lượng lao động xã hội.
– Lựa chọn và đi ngay vào công nghệ hiện đại ở một số ngành và lĩnh vực then chốt. Chú trong phát triển công nghệ cao để tạo đột phá và công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm.
– Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo. Thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài.
– Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ đặc biệt là cơ chế tài chính.
☀ Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên:
– Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia. Quan tâm đầu tư vào lĩnh vực môi trường, khắc phục tình trạng xưống cấp môi trường. Ngăn chặn các hành vi hủy hoại và gây ô nhiễm môi trường; thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải xử lý ô nhiễm hoặc chi trả cho việc xử lý ô nhiễm.
– Từng bước hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng – thủy văn, chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn.
– Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hóa với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững.
– Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên, chú trọng lĩnh vực quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước.