Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Liên hệ Nhà nước Việt Nam hiện nay.
0 bình luận về “Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Liên hệ Nhà nước Việt Nam hiện nay.”
Câu 1:
Ý 1: Nhà nước của dân Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. Điều 1 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Năm 1946 nói: Nc VN là một nước DCCH. Tất cả quyền bình đẳng trong nc là của toàn thể nhân dân VN, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”
Nhân dân có quyền quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc. Điều 32 Hiến pháp 1946 quy định: Những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết… Thực chất đó là chế độ trưng cầu dân ý, một hình thức dân chủ đề ra khá sớm ở nước ta. Hoặc khi dân bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho họ bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh, thì nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu họ không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền làm những việc pháp luật không cấm và có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật. Đồng thời, là người chủ cũng phải thể hiện năng lực, trách nhiệm làm chủ của mình. Nhà nước phải bằng mọi nỗ lực, hình thành thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Những vị đại diện do dân cử ra chỉ là thừa ủy quyền của dân, là công bộc của dân; phải làm đúng chức trách và vị thế của mình, không phải đứng trên nhân dân, coi khinh nhân dân, cậy thế với dân, quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho dân
Ý 2: Nhà nước do dân
Nhà nước phải do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động, vận hành bộ máy để phục vụ nhân dân Nhà nước đó do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ Nhà nước do dân tạo ra và tham gia quản lý, thể hiện ở chỗ: Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng Chính phủ nay gọi là Chính phủ Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý chí của dân Thông qua Quốc hội do dân bầu ra Do đó, HCM yêu cầu tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân
Ý 3: Nhà nước vì dân
Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước đó, cán bộ từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân Mọi hoạt động của chính quyền phải nhằm mục tiêu mang lại quyền lợi cho nhân dân và lấy con người làm mục tiêu phấn đấu lâu dài.
Câu 2: HCM chú ý mối quan hệ giữa người chủ nhà nước là nhân dân với cán bộ nhà nước là công bộc của dân, do dân bầu ra, được nhân dân uỷ quyền. Là người phục vụ, nhưng cán bộ nhà nước đồng thời là người lãnh đạo, hướng dẫn nhân dân. Nếu không có nhân dân thì chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường. Cán bộ là đày tớ của nhân dân là phải trung thành, tận tuỵ, cần kiệm liêm chính…; là người lãnh đạo thì phải có trí tuệ hơn người, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi với dân, trọng dụng hiền tài… Cán bộ phải vừa có đức vừa có tài, vừa hiền lại vừa minh. HCM là người Chủ tịch suốt đời vì dân. Ng tâm sự: Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc, và hạnh phúc của nhân dân
Trên thực tế, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng lý luận xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng. Ngày nay, tư tưởng đó vẫn tiếp tục rọi sáng con đường xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Sau gần 20 năm đổi mới, cùng với sự đổi mới hệ thống chính trị, Nhà nước ta tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện, nền hành chính được cải cách một bước. Quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực được phát huy, một số chính sách và quy chế bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân, trước hết ở cơ sở, bước đầu được mở rộng, thực hiện. Đáng chú ý là hệ thống pháp luật được đổi mới, bổ sung và tăng cường, chất lượng các kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được nâng cao; phương thức quản lý, điều hành của bộ máy nhà nước sâu sát, thực tế hơn, tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong xã hội, các hoạt động của ngành tư pháp, toà án, viện kiểm sát có nhiều tiến bộ… Việc đổi mới nhà nước đúng định hướng là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lành mạnh hoá các mặt văn hoá, xã hội, giữ vững sự ổn định lâu dài của đất nước.
Bên cạnh những thành tựu đáng tự hào, Nhà nước ta đang bộc lộ những hạn chế, yếu kém, thể hiện trên nhiều mặt, rõ nét nhất là cải cách nền hành chính tiến hành chậm, thiếu kiên quyết, hiệu quả thấp. Tổ chức bộ máy nhà nước cồng kềnh, trùng lắp chức năng với nhiều tầng nấc trung gian và những thủ tục hành chính phiền hà, không ít trường hợp trên và dưới, Trung ương và địa phương hành động không thống nhất, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế – xã hội làm giảm động lực phát triển; ở nhiều địa phương quyền làm chủ của nhân dân bị vi phạm nghiêm trọng; hệ thống chính sách, pháp luật thiếu đồng bộ. Không ít cán bộ, công chức vừa kém về đạo đức, phẩm chất, vừa yếu về năng lực, trình độ chuyên môn và kỹ thuật nghiệp vụ; tình trạng lãng phí, quan liêu còn khá phổ biến. Đặc biệt nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy nhà nước là một nguy cơ lớn, đe doạ sự sống còn của chế độ ta.
Trong khi đó, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang được đẩy mạnh, ngày càng đi vào chiều sâu, nền kinh tế mở cửa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đang có những thách thức mới; nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đang được xây dựng với quy mô rộng lớn hơn, bối cảnh chính trị thế giới diễn biến phức tạp, có nhiều mặt khôn lường… Tất cả những điều đó đòi hỏi nhanh chóng khắc phục những hạn chế, yếu kém, phát huy hơn nữa vai trò, năng lực điều hành của Nhà nước. Vì thế, xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước càng trở thành một nhu cầu thực tế bức xúc.
Hãy cảm ơn, vote 5 sao và bình chọn là câu trả lời hay nhất nếu thấy hay nhé!!!
1. Nhà nước của dân Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. Điều 1 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Năm 1946 nói: Nc VN là một nước DCCH. Tất cả quyền bình đẳng trong nc là của toàn thể nhân dân VN, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”
Nhân dân có quyền quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc. Điều 32 Hiến pháp 1946 quy định: Những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết… Thực chất đó là chế độ trưng cầu dân ý, một hình thức dân chủ đề ra khá sớm ở nước ta. Hoặc khi dân bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho họ bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh, thì nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu họ không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền làm những việc pháp luật không cấm và có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật. Đồng thời, là người chủ cũng phải thể hiện năng lực, trách nhiệm làm chủ của mình. Nhà nước phải bằng mọi nỗ lực, hình thành thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Những vị đại diện do dân cử ra chỉ là thừa ủy quyền của dân, là công bộc của dân; phải làm đúng chức trách và vị thế của mình, không phải đứng trên nhân dân, coi khinh nhân dân, cậy thế với dân, quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho dân
2. Nhà nước do dân
Nhà nước phải do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động, vận hành bộ máy để phục vụ nhân dân Nhà nước đó do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ Nhà nước do dân tạo ra và tham gia quản lý, thể hiện ở chỗ: Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng Chính phủ nay gọi là Chính phủ Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý chí của dân Thông qua Quốc hội do dân bầu ra Do đó, HCM yêu cầu tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân
3. Nhà nước vì dân
Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước đó, cán bộ từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân Mọi hoạt động của chính quyền phải nhằm mục tiêu mang lại quyền lợi cho nhân dân và lấy con người làm mục tiêu phấn đấu lâu dài HCM chú ý mối quan hệ giữa người chủ nhà nước là nhân dân với cán bộ nhà nước là công bộc của dân, do dân bầu ra, được nhân dân uỷ quyền. Là người phục vụ, nhưng cán bộ nhà nước đồng thời là người lãnh đạo, hướng dẫn nhân dân. Nếu không có nhân dân thì chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường. Cán bộ là đày tớ của nhân dân là phải trung thành, tận tuỵ, cần kiệm liêm chính…; là người lãnh đạo thì phải có trí tuệ hơn người, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi với dân, trọng dụng hiền tài… Cán bộ phải vừa có đức vừa có tài, vừa hiền lại vừa minh. HCM là người Chủ tịch suốt đời vì dân. Ng tâm sự: Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc, và hạnh phúc của nhân dân
Câu 1:
Ý 1: Nhà nước của dân
Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.
Điều 1 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Năm 1946 nói: Nc VN là một nước DCCH. Tất cả quyền bình đẳng trong nc là của toàn thể nhân dân VN, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”
Nhân dân có quyền quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc.
Điều 32 Hiến pháp 1946 quy định: Những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết… Thực chất đó là chế độ trưng cầu dân ý, một hình thức dân chủ đề ra khá sớm ở nước ta.
Hoặc khi dân bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho họ bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh, thì nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu họ không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền làm những việc pháp luật không cấm và có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật. Đồng thời, là người chủ cũng phải thể hiện năng lực, trách nhiệm làm chủ của mình.
Nhà nước phải bằng mọi nỗ lực, hình thành thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Những vị đại diện do dân cử ra chỉ là thừa ủy quyền của dân, là công bộc của dân; phải làm đúng chức trách và vị thế của mình, không phải đứng trên nhân dân, coi khinh nhân dân, cậy thế với dân, quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho dân
Ý 2: Nhà nước do dân
Nhà nước phải do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình
Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động, vận hành bộ máy để phục vụ nhân dân
Nhà nước đó do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ
Nhà nước do dân tạo ra và tham gia quản lý, thể hiện ở chỗ:
Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp
Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng Chính phủ nay gọi là Chính phủ
Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật
Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý chí của dân Thông qua Quốc hội do dân bầu ra
Do đó, HCM yêu cầu tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân
Ý 3: Nhà nước vì dân
Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước đó, cán bộ từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân
Mọi hoạt động của chính quyền phải nhằm mục tiêu mang lại quyền lợi cho nhân dân và lấy con người làm mục tiêu phấn đấu lâu dài.
Câu 2:
HCM chú ý mối quan hệ giữa người chủ nhà nước là nhân dân với cán bộ nhà nước là công bộc của dân, do dân bầu ra, được nhân dân uỷ quyền. Là người phục vụ, nhưng cán bộ nhà nước đồng thời là người lãnh đạo, hướng dẫn nhân dân. Nếu không có nhân dân thì chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường. Cán bộ là đày tớ của nhân dân là phải trung thành, tận tuỵ, cần kiệm liêm chính…; là người lãnh đạo thì phải có trí tuệ hơn người, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi với dân, trọng dụng hiền tài… Cán bộ phải vừa có đức vừa có tài, vừa hiền lại vừa minh.
HCM là người Chủ tịch suốt đời vì dân. Ng tâm sự: Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc, và hạnh phúc của nhân dân
Trên thực tế, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng lý luận xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng. Ngày nay, tư tưởng đó vẫn tiếp tục rọi sáng con đường xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Sau gần 20 năm đổi mới, cùng với sự đổi mới hệ thống chính trị, Nhà nước ta tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện, nền hành chính được cải cách một bước. Quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực được phát huy, một số chính sách và quy chế bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân, trước hết ở cơ sở, bước đầu được mở rộng, thực hiện. Đáng chú ý là hệ thống pháp luật được đổi mới, bổ sung và tăng cường, chất lượng các kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được nâng cao; phương thức quản lý, điều hành của bộ máy nhà nước sâu sát, thực tế hơn, tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong xã hội, các hoạt động của ngành tư pháp, toà án, viện kiểm sát có nhiều tiến bộ… Việc đổi mới nhà nước đúng định hướng là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lành mạnh hoá các mặt văn hoá, xã hội, giữ vững sự ổn định lâu dài của đất nước.
Bên cạnh những thành tựu đáng tự hào, Nhà nước ta đang bộc lộ những hạn chế, yếu kém, thể hiện trên nhiều mặt, rõ nét nhất là cải cách nền hành chính tiến hành chậm, thiếu kiên quyết, hiệu quả thấp. Tổ chức bộ máy nhà nước cồng kềnh, trùng lắp chức năng với nhiều tầng nấc trung gian và những thủ tục hành chính phiền hà, không ít trường hợp trên và dưới, Trung ương và địa phương hành động không thống nhất, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế – xã hội làm giảm động lực phát triển; ở nhiều địa phương quyền làm chủ của nhân dân bị vi phạm nghiêm trọng; hệ thống chính sách, pháp luật thiếu đồng bộ. Không ít cán bộ, công chức vừa kém về đạo đức, phẩm chất, vừa yếu về năng lực, trình độ chuyên môn và kỹ thuật nghiệp vụ; tình trạng lãng phí, quan liêu còn khá phổ biến. Đặc biệt nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy nhà nước là một nguy cơ lớn, đe doạ sự sống còn của chế độ ta.
Trong khi đó, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang được đẩy mạnh, ngày càng đi vào chiều sâu, nền kinh tế mở cửa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đang có những thách thức mới; nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đang được xây dựng với quy mô rộng lớn hơn, bối cảnh chính trị thế giới diễn biến phức tạp, có nhiều mặt khôn lường… Tất cả những điều đó đòi hỏi nhanh chóng khắc phục những hạn chế, yếu kém, phát huy hơn nữa vai trò, năng lực điều hành của Nhà nước. Vì thế, xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước càng trở thành một nhu cầu thực tế bức xúc.
Hãy cảm ơn, vote 5 sao và bình chọn là câu trả lời hay nhất nếu thấy hay nhé!!!
1. Nhà nước của dân
Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.
Điều 1 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Năm 1946 nói: Nc VN là một nước DCCH. Tất cả quyền bình đẳng trong nc là của toàn thể nhân dân VN, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”
Nhân dân có quyền quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc.
Điều 32 Hiến pháp 1946 quy định: Những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết… Thực chất đó là chế độ trưng cầu dân ý, một hình thức dân chủ đề ra khá sớm ở nước ta.
Hoặc khi dân bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho họ bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh, thì nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu họ không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền làm những việc pháp luật không cấm và có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật. Đồng thời, là người chủ cũng phải thể hiện năng lực, trách nhiệm làm chủ của mình.
Nhà nước phải bằng mọi nỗ lực, hình thành thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Những vị đại diện do dân cử ra chỉ là thừa ủy quyền của dân, là công bộc của dân; phải làm đúng chức trách và vị thế của mình, không phải đứng trên nhân dân, coi khinh nhân dân, cậy thế với dân, quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc cho dân
2. Nhà nước do dân
Nhà nước phải do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình
Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động, vận hành bộ máy để phục vụ nhân dân
Nhà nước đó do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ
Nhà nước do dân tạo ra và tham gia quản lý, thể hiện ở chỗ:
Toàn bộ công dân bầu ra Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp
Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng Chính phủ nay gọi là Chính phủ
Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật
Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý chí của dân Thông qua Quốc hội do dân bầu ra
Do đó, HCM yêu cầu tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân
3. Nhà nước vì dân
Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước đó, cán bộ từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân
Mọi hoạt động của chính quyền phải nhằm mục tiêu mang lại quyền lợi cho nhân dân và lấy con người làm mục tiêu phấn đấu lâu dài
HCM chú ý mối quan hệ giữa người chủ nhà nước là nhân dân với cán bộ nhà nước là công bộc của dân, do dân bầu ra, được nhân dân uỷ quyền. Là người phục vụ, nhưng cán bộ nhà nước đồng thời là người lãnh đạo, hướng dẫn nhân dân. Nếu không có nhân dân thì chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường. Cán bộ là đày tớ của nhân dân là phải trung thành, tận tuỵ, cần kiệm liêm chính…; là người lãnh đạo thì phải có trí tuệ hơn người, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi với dân, trọng dụng hiền tài… Cán bộ phải vừa có đức vừa có tài, vừa hiền lại vừa minh.
HCM là người Chủ tịch suốt đời vì dân. Ng tâm sự: Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc, và hạnh phúc của nhân dân
Ý 2 bạn tự làm nha<:
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé:>
Có gì sai mong bạn thông cảm nha><
CHÚC BẠN HỌC TỐT^^