Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt”(5) Gia đình có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội.
Gia đình đóng vai trò, vị trí hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của loài người. Gia đình được sinh ra, tồn tại và phát triển có sứ mệnh đảm đương những chức năng đặc biệt mà xã hội và tự nhiên đã giao cho, không thiết chế xã hội nào có thể thay thế được. Chức năng của gia đình là một khái niệm then chốt của xã hội học gia đình, các nhà nghiên cứu xã hội học gia đình trên cấp độ vi mô và cấp độ vĩ mô đều khẳng định những chức năng cơ bản của gia đình.
Quan hệ giữa gia đình và xã hội cũng như quan hệ giữa các thành viên và các thế hệ trong gia đình thông qua việc thực hiện các chức năng của gia đình, do đó trở thành đối tượng nghiên cứu chủ yếu của xã hội học gia đình. Các nhà xã hội học đã nghiên cứu về gia đình trên các cấp độ cả vi mô và vĩ mô đã cho thấy gia đình có các chức năng cơ bản sau: chức năng kinh tế, chức năng tái sinh sản, duy trì nói giống và chức năng giáo dục.
Học tốt !
Xin câu trả lời hay nhất ❤
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt”(5) Gia đình có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội.
Gia đình đóng vai trò, vị trí hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của loài người. Gia đình được sinh ra, tồn tại và phát triển có sứ mệnh đảm đương những chức năng đặc biệt mà xã hội và tự nhiên đã giao cho, không thiết chế xã hội nào có thể thay thế được. Chức năng của gia đình là một khái niệm then chốt của xã hội học gia đình, các nhà nghiên cứu xã hội học gia đình trên cấp độ vi mô và cấp độ vĩ mô đều khẳng định những chức năng cơ bản của gia đình.
Quan hệ giữa gia đình và xã hội cũng như quan hệ giữa các thành viên và các thế hệ trong gia đình thông qua việc thực hiện các chức năng của gia đình, do đó trở thành đối tượng nghiên cứu chủ yếu của xã hội học gia đình. Các nhà xã hội học đã nghiên cứu về gia đình trên các cấp độ cả vi mô và vĩ mô đã cho thấy gia đình có các chức năng cơ bản sau: chức năng kinh tế, chức năng tái sinh sản, duy trì nói giống và chức năng giáo dục.