Phân tích sự phát triển và vai trò của Nho giáo đối với nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỷ X – XV. Xã hội Việt Nam hiện nay có cần phát huy những yếu tố tích cực của Nho giáo không? Tại sao?
Phân tích sự phát triển và vai trò của Nho giáo đối với nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỷ X – XV. Xã hội Việt Nam hiện nay có cần phát huy những yếu tố tích cực của Nho giáo không? Tại sao?
Sự phát triển của Nho giáo trong các thế kỷ X – XV
Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, được đặt thành những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ vua – tôi; cha – con; chồng – vợ và là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục, thi cử….
Thời Lê sơ, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn…
Vai trò của Nho giáo: Tư tưởng Nho giáo giúp tăng cường tính chất chuyên chế của nhà nước phong kiến, góp phần hoàn chỉnh bộ máy nhà nước phong kiến…
Tư tưởng Nho giáo có những yêu tố tích cực như tạo nên tôn ti, trật tự trong gia đình, dòng họ; tạo nên những chuẩn mực đạo đức… vì vậy nó góp phần ổn định xã hội. Do đó, xã hội Việt Nam cần phát huy những yếu tố tích cực của Nho giáo…
– Sự phát triển: Ở Việt Nam trong các thế kỉ X – XIV, Nho giáo có sự phát triển, tuy nhiên không bằng Phật giáo. Các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần đều coi trọng Phật giáo (nhất là nhà Lý). Đến thế kỉ XV, dưới triều đại Lê sơ, Nho giáo mới thực sự phát triển mạnh mẽ và đạt đến đỉnh cao.
– Vai trò của Nho giáo: Nho giáo trở thành công cụ cai trị của tầng lớp thống trị, tư tưởng Nho giáo giúp tăng cường tính chất chuyên chế của nhà nước phong kiến, góp phần hoàn chỉnh bộ máy nhà nước phong kiến…
– Tư tưởng Nho giáo có những yếu tố tích cực như tạo nên tôn ti, trật tự trong gia đình, dòng họ; tạo nên những chuẩn mực đạo đức… vì vậy nó góp phần ổn định xã hội. Do đó, xã hội Việt Nam hiện nay cần phát huy những yếu tố tích cực của Nho giáo.