Phân tích tác động địa hình đến sự phân bố đất và sinh vật nước ta
0 bình luận về “Phân tích tác động địa hình đến sự phân bố đất và sinh vật nước ta”
– Độ cao địa hình: Trong tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ không khí càng giảm, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C – Hướng sườn: Nhiệt độ khác nhau ở các hướng của sườn núi. Sườn phơi nắng (hoặc sườn đón nắng) có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng – Độ dốc và hướng sườn: + Khi hướng phơi 2 sườn như nhau: Độ dốc lớn hơn thì nhiệt độ thấp hơn vì không khí được đốt nóng có độ dày nhỏ hơn + Sườn đón nắng: độ dốc càng lớn thì nhiệt độ càng cao + Sườn khuất nắng: độ dốc càng lớn thì nhiệt độ càng thấp – Bề mặt địa hình: biên độ nhiệt thay đổi theo địa hình, nơi đất bằng biên độ nhiệt nhỏ hơn nơi đất trũng vì nơi đất trũng ban ngày ít gió, nhiệt độ cao, ban đêm khí lạnh trên cao dồn xuống làm cho nhiệt độ hạ thấp. Trên mặt cao nguyên không khí loãng hơn ở đồng bằng nên nhiệt độ thay đổi nhanh hơn ở đồng bằng
– Độ cao địa hình: Trong tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ không khí
càng giảm, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C
– Hướng sườn: Nhiệt độ khác nhau ở các hướng của sườn núi. Sườn phơi
nắng (hoặc sườn đón nắng) có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng
– Độ dốc và hướng sườn:
+ Khi hướng phơi 2 sườn như nhau: Độ dốc lớn hơn thì nhiệt độ thấp hơn vì
không khí được đốt nóng có độ dày nhỏ hơn
+ Sườn đón nắng: độ dốc càng lớn thì nhiệt độ càng cao
+ Sườn khuất nắng: độ dốc càng lớn thì nhiệt độ càng thấp
– Bề mặt địa hình: biên độ nhiệt thay đổi theo địa hình, nơi đất bằng biên độ
nhiệt nhỏ hơn nơi đất trũng vì nơi đất trũng ban ngày ít gió, nhiệt độ cao, ban đêm
khí lạnh trên cao dồn xuống làm cho nhiệt độ hạ thấp. Trên mặt cao nguyên không
khí loãng hơn ở đồng bằng nên nhiệt độ thay đổi nhanh hơn ở đồng bằng
1. Khí hậu
– Nhiệt độ:
+ Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.
+ Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi.
– Nước và độ ẩm không khí: là môi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh.
– Ánh sáng:
+ Quyết định quá trình quang hợp của cây xanh.
+ Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.
2. Đất
– Đặc điểm: Các đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của thực vật.
– Ví dụ: Đất ngập mặn có rừng ngập mặn; đất feralit đỏ vàng có rừng xích đạo, cây lá rộng; đất chua phèn có cây tràm, cây lác,…
3. Địa hình
– Độ cao: Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác nhau.
– Hướng sườn: Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố khác nhau.
4. Sinh vật
– Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của động vật.
– Mối quan hệ: Nơi nào thực vật phong phú thì động vật phong phú và ngược lại.
5. Con người
– Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật (mở rộng hay thu hẹp).
– Ví dụ:
+ Tích cực: Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.
+ Tiêu cực: Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu hẹp.