phân tích tác dụng của 2 câu luận trong bài thơ Qua Đèo Ngang bằng một đoạn văn từ 8 đến 10 câu. GIÚP EM VS 1H30 EM ĐẾN TRG R!!!!

phân tích tác dụng của 2 câu luận trong bài thơ Qua Đèo Ngang bằng một đoạn văn từ 8 đến 10 câu.
GIÚP EM VS 1H30 EM ĐẾN TRG R!!!!

0 bình luận về “phân tích tác dụng của 2 câu luận trong bài thơ Qua Đèo Ngang bằng một đoạn văn từ 8 đến 10 câu. GIÚP EM VS 1H30 EM ĐẾN TRG R!!!!”

  1.     Đến với hai câu thơ luận thì cảm xúc và tâm sự của tác giả bỗng nhiên trỗi dậy. “Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc/Thương nhà mỏi miệng cái da da”. Nơi Đèo Ngang heo hút, sự sống con người vắng vẻ và xuất hiện nhiều sự hòang dã của cỏ cây muông thú. Hiện lên với sự hoàng vắng ấy là tiếng chim cuốc và chim đa đa. Điệp âm “con cuốc cuốc” và “cái da da” đã tạo nên âm hưởng du dương nhưng vô cùng não nề.  Người lữ khách đường xa nghe vẳng vẳng tiếng cuốc và da da kêu mà lòng quạnh hiu, buồn tái tê. Nghe tiếng cuốc, tiếng da da mà tác giả “nhớ nước” và “thương nhà”. Nước nhà đang đối mặt với cảnh nước nhà loạn lạn. Hai câu thơ sử dụng phép đảo ngữ và phép đốì.  Nhưng nay, những động từ thể hiện tâm trạng nhân vật trữ tình đều được đảo lên phía đầu đã nhấn mạnh, tâm trạng của chủ thể trữ tình trong hai câu thơ. Đó chính là tâm trạng quạnh hiu cuar tác giả.

    Bình luận

Viết một bình luận