phân tích và nêu ý nghĩa của 2 câu thơ : khi ta ở chỉ là nơi đất ở. Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn
0 bình luận về “phân tích và nêu ý nghĩa của 2 câu thơ : khi ta ở chỉ là nơi đất ở. Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn”
“Khi ta ở, chỉ là nơi đất ởKhi ta đi, đất đã hoá tâm hồn!”
Qua hai câu thơ trên Chế Lan Viên đã chỉ ra một quy luật: khi ta mới đặt chân đến một nơi nào đó, mọi thứ còn xa lạ nên đó “chỉ là nơi đất ở”. Nhưng lâu dần khi đã gắn bó biết bao nhiêu kỉ niệm rồi khi ta từ biệt nơi ấy ra đi, đất ở đó đã lưu giữ lại những kỉ niệ đó nên đã “hoá tâm hồn”. Thật vậy, mảnh đất mà ta từng sống như một người bạn tri kỉ, như một quê hương thứ hai của con người, cho nên khi đi xa, tâm hồn ta như vẫn còn lại nơi mảnh đất đó. Đây chính là một chân lý đúng đắn xuất phát từ cảm xúc mãnh liệt và sâu lắng của tâm hồn. Như học sinh, sinh vien từ các tỉnh khác lên Hà Nội để học tập sinh sống, mới lúc bắt đầu ta còn thấy xa lạ, không quen thuộc, những trải quá một quá trình dàu gắn bó thì những kỉ niện về một thành phố phồn hoa này sẽ mãi được lưu trữ. Tóm lại,sự chuyển hóa thân thuộc của các mảnh đất chinh là tượng trưng cho sức mạnh của tình đời, tình người: tình yêu làm miền đất lạ hóa quê hương.
Trọng tâm cần bàn luận là tình yêu thương của con người với quê hương, xứ sở; với những miền đất từng gắn bó… Trước khi bàn luận, cần phân tích ngắn gọn và khái quát nội dung câu thơ của Chế Lan Viên:
– Nhà thơ đã khám phá một quy luật muôn đời của trái tim con người: khi ta mới đặt chân đến một nơi nào đó, mọi thứ còn xa lạ nên “chỉ là nơi đất ở”. Nhưng khi ta từ biệt nơi ấy ra đi, đất đã lưu giữ một phẩn đời với bao nhiêu kỉ niệm và ân tình nên đã “hoá tâm hồn”.
– Sự chuyển hoá kì diệu ấy là “bằng chứng” cho sức mạnh của tình đời, tình người: Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương…
Trong quá trình bàn luận, cần đưa ra những dẫn chứng phù hợp, tiêu biểu để minh hoạ và tăng sức thuyết phục cho hộ thống luận điểm.
Ý nghĩa:
“Đất” mang tâm hồn cố nhân.
“Đất” trở thành một phần tâm hồn ta.
Từ vật chất, thô sơ (đất) đã huyển hóa thành tinh thần, cao quý (tâm hồn).
“Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn!”
Qua hai câu thơ trên Chế Lan Viên đã chỉ ra một quy luật: khi ta mới đặt chân đến một nơi nào đó, mọi thứ còn xa lạ nên đó “chỉ là nơi đất ở”. Nhưng lâu dần khi đã gắn bó biết bao nhiêu kỉ niệm rồi khi ta từ biệt nơi ấy ra đi, đất ở đó đã lưu giữ lại những kỉ niệ đó nên đã “hoá tâm hồn”. Thật vậy, mảnh đất mà ta từng sống như một người bạn tri kỉ, như một quê hương thứ hai của con người, cho nên khi đi xa, tâm hồn ta như vẫn còn lại nơi mảnh đất đó. Đây chính là một chân lý đúng đắn xuất phát từ cảm xúc mãnh liệt và sâu lắng của tâm hồn. Như học sinh, sinh vien từ các tỉnh khác lên Hà Nội để học tập sinh sống, mới lúc bắt đầu ta còn thấy xa lạ, không quen thuộc, những trải quá một quá trình dàu gắn bó thì những kỉ niện về một thành phố phồn hoa này sẽ mãi được lưu trữ. Tóm lại,sự chuyển hóa thân thuộc của các mảnh đất chinh là tượng trưng cho sức mạnh của tình đời, tình người: tình yêu làm miền đất lạ hóa quê hương.
Trọng tâm cần bàn luận là tình yêu thương của con người với quê hương, xứ sở; với những miền đất từng gắn bó… Trước khi bàn luận, cần phân tích ngắn gọn và khái quát nội dung câu thơ của Chế Lan Viên:
– Nhà thơ đã khám phá một quy luật muôn đời của trái tim con người: khi ta mới đặt chân đến một nơi nào đó, mọi thứ còn xa lạ nên “chỉ là nơi đất ở”. Nhưng khi ta từ biệt nơi ấy ra đi, đất đã lưu giữ một phẩn đời với bao nhiêu kỉ niệm và ân tình nên đã “hoá tâm hồn”.
– Sự chuyển hoá kì diệu ấy là “bằng chứng” cho sức mạnh của tình đời, tình người: Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương…
Trong quá trình bàn luận, cần đưa ra những dẫn chứng phù hợp, tiêu biểu để minh hoạ và tăng sức thuyết phục cho hộ thống luận điểm.
Ý nghĩa:
“Đất” mang tâm hồn cố nhân.
“Đất” trở thành một phần tâm hồn ta.
Từ vật chất, thô sơ (đất) đã huyển hóa thành tinh thần, cao quý (tâm hồn).