PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM
1)Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau và ghi ra giấy
Câu 1: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
1) Fe + CuSO4⎯⎯→FeSO4+ Cu.
2) 2KMnO4ot⎯⎯→K2MnO4 + MnO2 + O2.
3) Mg(OH)2ot⎯⎯→MgO + H2O.
4) 4Na + O2ot⎯⎯→2Na2O.
5) Fe + 2HCl ⎯⎯→FeCl2+ H2
Số phương trình hóa học biểu diễn phản ứng thế là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 2: Chất tác dụng được với dung dịch HCl để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là
A. CO2. B. CuO. C. Mg D. H2O.
Câu 3: Đốt cháy 16,8 gam Fe trong bình khí Oxi thu được Sắt từ oxit. Khối lượng KMnO4 cần thiết để điều chế đủ khí Oxi cho phản ứng trên làA. 63,2 gam.B. 94,8 gam.C. 15,8 gam.D. 31,6 gam.Câu 4: Đốt cháy hoàn 16,8 lít khí CH4(ở đktc) trong bình khí Oxi. Khối lượng khí CO2thu được là
A. 46,2 gam. B. 16,5 gam. C. 44 gam. D. 33 gam.
Câu 5: Một số Oxit được gọi tên như sau:
1) CO2: Cacbon đioxit.
2) Fe2O3: Sắt (III) oxit.
3) Al2O3: Nhôm oxit.
4) P2O5: Đi photpho pentaoxit.
5) SO3: Lưu huỳnh đioxit.
6) Na2O: Natri oxit.
Số oxit được gọi tên đúng là
A. 6 B. 4 C.5 D. 3.
Câu 6: Đốt cháy hoàn 5,6 lít khí H2(ở đktc) trong bình khí Oxi. Khối lượng khí Oxi đã phản ứng là
A. 4 gam. B. 8 gam. C. 44,8 gam. D. 16 gam.
Câu 7: Đốt cháy 5,4 gam một kim loại M hóa trị III thu được 10,2 gam Oxit kim loại. Công thức hóa học của kim loại M là?
A. Al. B. Fe. C. Na. D. Mg
.Câu 8: Oxi là chất khí
A. không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước và nặng hơn không khí.
B. không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước và nhẹ hơn không khí.
C. không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước và nhẹ hơn không khí.
D. không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.
Câu 9: Hợp chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là
A. Fe2O3. B. KClO3. C. CaCO3. D. H2O.
Câu 10: Cho các công thức hóa học sau: CaO; NaCl; NaOH; SO3; HCl; K2O; H2SO4; CuO; Cu(OH)2; Na2SO4; CO2. Số công thức hóa học của oxit là
A.6. B.7. C. 4. D. 5.
Câu 11: Cho các phát biểu về không khí như sau:
1) Không khí là một đơn chất.
2) Không khí vừa duy trì sự cháy, vừa duy trì sự sống.
3) Khí Nitơ chiếm 78% thể tích không khí.
4) Trồng nhiều cây xanh để bảo vệ không khí trong lành.
5) Không khí là một hỗn hợp trong đó có khí Oxi.
6) Dùng không khí có thể dập tắt đám cháy.Số phát biểu đúng về không khí là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 12: Phương trình hóa học nào biểu diễn phản ứng hóa hợp?
A. Fe + 2HCl ⎯⎯→FeCl2+ H2.
B. 3Fe + 2O2ot⎯⎯→Fe3O4.
C. 2KMnO4ot⎯⎯→K2MnO4+ MnO2+ O2.
D. CaCO3ot⎯⎯→CaO + CO2
Câu 13: Công thức hóa học nào sau đây là Oxit?
A. CuCl2. B. CuSO4. C. CuO. D. CaCO3.
Câu 14: Không khí là hỗn hợp các chất có thành phần % theo thể tích gồm
A. 21% khí oxi, 78% khí nitơ và 1% các chất khác.
B. 21% khí oxi, 1% khí nitơ và 78% các chất khác.
C. 78% khí oxi, 21% khí nitơ và 1% các chất khác.
D. 1% khí oxi, 78 % khí nitơ và 21% các chất khác
.Câu 15: Phương trình hóa học nào biểu diễn phản ứng phân hủy?A. Fe2O3+ 3H2ot⎯⎯→2Fe + 3H2O.B. 2Fe(OH)3ot⎯⎯→Fe2O3+ 3H2O.C. Zn + H2SO4⎯⎯→ZnSO4+ H2.D. 2Al + 3Cl2ot⎯⎯→2AlCl3.Câu 16: Phân hủy 15,8 gam KMnO4ở nhiệt độ cao. Thể tích khí Oxi thu được (ở đktc) là
A. 11,2 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít.
Câu 17: Khi thu khí Oxi bằng phương pháp đẩy không khí ra khỏi bình chứa ta để
A. bình chứa tự do
.B. úp bình chứa.
C. bình chứa nằm ngang.
D. ngửa bình chứa.
Câu 18: Hiđro là chất khí
A. không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước và nặng hơn không khí.
B. không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước và nhẹ hơn không khí.
C. không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước và nhẹ hơn không khí.
D. không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.
Câu 19: Cho các phát biểu về khí Hiđro như sau:
1) Khí Hiđro là khí nhẹ hơn không khí và nhẹ nhất trong các khí.
2) Khí Hiđro là khí duy trì sự sống.
3) Khí Hiđro có thể dùng làm nhiên liệu trong đời sống.
4) Khí Hiđro dùng để điều chế kim loại từ một số oxit kim kim loại.
5) Khí Hiđro không tan trong nước.Số phát biểu đúng về khí Hiđro là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 20: Cho các phương trình hóa học sau
:1) 2H2+ O2ot⎯⎯→2H2O
2) Fe + 2HCl ⎯⎯→FeCl2+ H2
3) CH4+ 2O2ot⎯⎯→CO2+ 2H2O
4) Zn(OH)2ot⎯⎯→ZnO + H2O
5) 3Fe + 2O2ot⎯⎯→Fe3O4
Số phương trình hóa học thể hiện sự oxi hóa là
A. 4. B. 3 .C. 2 .D. 5
1 C
2 C
3 A
4 D
5 C
6 B
7 B
8 A
9 B
10 D
11 D
12 B
13 C
14 A
15 B
16 D
17 D
18 D
19 B
20 B
*CHO MÌNH XIN HAY NHẤT CHO NHÓM*