phát biểu ý kiến về nhận định: do chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc , ngành thủ công nghiệp iệp ko được phát triển nêu dẫn

phát biểu ý kiến về nhận định: do chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc , ngành thủ công nghiệp iệp ko được phát triển nêu dẫn chứng để chứng minh y kiến đó

0 bình luận về “phát biểu ý kiến về nhận định: do chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc , ngành thủ công nghiệp iệp ko được phát triển nêu dẫn”

  1. Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước Công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

    Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các di tích chứng minh loài người đã từng sống tại Việt Nam từ thời đại đồ đá cũ thuộc nền văn hóa Tràng An,Ngườm, Sơn Vi và Soi Nhụ. Vào thời kỳ đồ đá mới, nền văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn tại vùng này đã phát triển về chăn nuôi và nông nghiệp, đặc biệt là kỹ thuật trồng lúa nước. Những người Việt tiền sử trên vùng châu thổ sông Hồng – Văn minh sông Hồng và sông Mã này đã khai hóa đất để trồng trọt, tạo ra một hệ thống đê điều để chế ngự nước lụt của các sông, đào kênh để phục vụ cho việc trồng lúa và đã tạo nên nền văn minh lúa nước và văn hóa làng xã.

    Đến thời kỳ đồ sắt, vào khoảng thế kỷ 7 TCN đã xuất hiện nhà nước đầu tiên của người Việt trên miền Bắc Việt Nam ngày nay, theo sử sách, đó là Nhà nước Văn Lang của các vua Hùng. Thời kỳ Vua Hùng được nhiều người ghi nhận là quốc gia có tổ chức đầu tiên của người Việt Nam, bắt đầu với truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mà người Việt Nam tự hào truyền miệng từ đời này qua đời khác.[1]

    Bình luận
  2. Do chính sách cai trị bóc lột nặng nề nhân dân của các triều đại phong kiến phương Bắc: chính sách thuế hóa( thuế sắt, thuế muối, thuế đay, gai, thuế lụa…), bóc lột tài lực nhân lực vật lực đã kiến các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp không được phát triển, chỉ là các nghành nghề truyền thống, cụ thể như:

    Thủ công nghiệp:

    • Rèn sắt, làm gốm, tráng men..
    • Nghế sắt phát triển.
    • Nhà Hán nắm độc quyền về sắt , công cụ ,vũ khí nhắm hạn chế sự chống đối nhà Hán của nhân dân ta và hạn chế sản xuất.

    Thương nghiệp:

    • Trong nước hàng hóa xuất hiện ở các chợ làng nhưng cũng chủ yếu là những hàng hóa không bị sung làm đồ cống nạp
    • Thương nhân nước ngoài buôn bán ở Luy Lâu , Long Biên (Trung Quốc, Ấn Độ)
    • Nhà Hán nắm độc quyền ngoại thương.

    Bình luận

Viết một bình luận