0 bình luận về “phong cách ngôn ngữ của bài mtao mxây văn lớp 10”
* Đoạn trích lời nói của ông Năm Hên thuộc dạng tái hiện ngôn ngữ nói trong sinh hoạt hằng ngày. Nhà văn theo dõi lời nói, ghi lại rồi tái hiện dưới dạng viết trong tác phẩm nghệ thuật, cần chú ý những biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt:
-Về nội dung, nói về một vấn đề trong cuộc sống hằng ngày: cá sấu và việc bắt cá sấu.
– Vê từ ngữ, có một số đặc điểm dễ nhận thấy:
+ Từ xưng hô gần gũi, thân thuộc : tôi, bà con,…
+ Từ ngữ khẩu ngữ: vậy thôi, chẳng qua là, cực lòng,…
+ Nhiều từ ngữ địa phương, nhiều tên riêng cụ thể : ghe xuồng, rượt, ngặt, phú quới, miệt, rạch, Rạch Giá, Cà Mau, Đầu sấu, Lưng sấu,…
Nhiều câu tỉnh lược, dùng phối hợp câu cảm thán, câu hỏi, câu trần thuật,…
3. – Đoạn hội thoại trong Chiến thắng Mtao Mxây giống hội thoại trong sinh hoạt ở chỗ:
+ Có luân phiên lượt lời, có vai nói, vai nghe, có hỏi và đáp.
+ Người nói xưng bằng đại từ ngôi thứ nhất (ta), và gọi người nghe bằng đại từ ngôi thứ hai (ngươi).
+ Dùng các từ tình thái (hô gọi, bộc lộ cảm xúc).
+ Dùng các kiểu câu thông thưởng : câu hỏi, câu trần thuật, câu cầu khiến,…
– Sự khác biệt so vói lòi thoại trong ngôn ngữ sinh hoạt:
+ Dùng phép điệp (điệp từ, điệp kết cấu): trong lời Mtao Mxây 1 và Đăm Săn 2.
+ Dùng phép tăng cấp (cậu – bác – thần Rồng).
Những biện pháp nghệ thuật trên đã làm tăng thêm tính chất hùng tráng của sử thi.
* Đoạn trích lời nói của ông Năm Hên thuộc dạng tái hiện ngôn ngữ nói trong sinh hoạt hằng ngày. Nhà văn theo dõi lời nói, ghi lại rồi tái hiện dưới dạng viết trong tác phẩm nghệ thuật, cần chú ý những biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt:
-Về nội dung, nói về một vấn đề trong cuộc sống hằng ngày: cá sấu và việc bắt cá sấu.
– Vê từ ngữ, có một số đặc điểm dễ nhận thấy:
+ Từ xưng hô gần gũi, thân thuộc : tôi, bà con,…
+ Từ ngữ khẩu ngữ: vậy thôi, chẳng qua là, cực lòng,…
+ Nhiều từ ngữ địa phương, nhiều tên riêng cụ thể : ghe xuồng, rượt, ngặt, phú quới, miệt, rạch, Rạch Giá, Cà Mau, Đầu sấu, Lưng sấu,…
Nhiều câu tỉnh lược, dùng phối hợp câu cảm thán, câu hỏi, câu trần thuật,…
3. – Đoạn hội thoại trong Chiến thắng Mtao Mxây giống hội thoại trong sinh hoạt ở chỗ:
+ Có luân phiên lượt lời, có vai nói, vai nghe, có hỏi và đáp.
+ Người nói xưng bằng đại từ ngôi thứ nhất (ta), và gọi người nghe bằng đại từ ngôi thứ hai (ngươi).
+ Dùng các từ tình thái (hô gọi, bộc lộ cảm xúc).
+ Dùng các kiểu câu thông thưởng : câu hỏi, câu trần thuật, câu cầu khiến,…
– Sự khác biệt so vói lòi thoại trong ngôn ngữ sinh hoạt:
+ Dùng phép điệp (điệp từ, điệp kết cấu): trong lời Mtao Mxây 1 và Đăm Săn 2.
+ Dùng phép tăng cấp (cậu – bác – thần Rồng).
Những biện pháp nghệ thuật trên đã làm tăng thêm tính chất hùng tráng của sử thi.
Chúc bạn học tốt
Phuonganha3