phong trào chống pháp của nhân dân lào và campuchia trong những năm 1918-1939 diễn ra như thế nào

phong trào chống pháp của nhân dân lào và campuchia trong những năm 1918-1939 diễn ra như thế nào

0 bình luận về “phong trào chống pháp của nhân dân lào và campuchia trong những năm 1918-1939 diễn ra như thế nào”

  1. * Nguyên nhân

    – Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa.

    – Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề.

    – Đã bùng nổ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương.

    * Nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương:

     

    Tên khởi nghĩa

    Thời gian

    Nhận xét chung

    Lào

    Ong Kẹo và Comanđam

    Kéo dài 30 năm

    phát triển mạnh mẽ.

    Chậu

    Pachay

    1918 – 1922

    Mang tính tự phát, lẻ tẻ.

    Campuchia

    Phong trào chống thuế. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Rôlêphan.

    1925 – 1926

    – Có sự liên minh chiến đấu của cả 3 nước.

    – Sự ra đời của ĐCS Đông Dương đã tạo nên sự phát triển mới của cách mạng Đông Dương

         *Nhận xét

    -Ở Lào: phong trào đấu tranh phát triển mạnh những mang tính tự phát, chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam.

    -Ở Campuchia: phong trào bùng lên mạnh mẽ vào 1825 – 1926, phát triển thành đấu tranh vũ trang. Cũng mang tính tự phát, phân tán.

    Bình luận
  2. * Nguyên nhân: do chính sách bóc lột, đàn áp của thực dân Pháp.

    * Diễn biến:

    – Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra một thời kì đấu tranh mới, đưa phong trào tiếp tục phát triển.

    – Trong những năm 1936 – 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo nhân dân tham gia chống chủ nghĩa phát xít, phản động thuộc địa và chống chiến tranh.

    – Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

    + Ở Lào: cuộc khởi nghĩa ở Ong Kẹo và Com-ma-đam (1901-1937); khởi nghĩa của người Mèo do Chậu Pa-chay lãnh đạo (1918-1922).

    + Ở Cam-pu-chia: phong trào chống thuế, chống bắt phu (1925-1926); cuộc nổi dậy của nông dân ở huyện Rô-lê-phan,…

    * Nhận xét:

    – Phong trào phát triển mạnh mẽ, kéo dài.

    – Mang tính tự phát.

    – Có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương.

    – Chưa giành được thắng lợi.

    Bình luận

Viết một bình luận