Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. B: phong trào Duy Tân. C: phong trào

Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của
A:
hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục.
B:
phong trào Duy Tân.
C:
phong trào Đông du.
D:
khởi nghĩa Thái Nguyên.
19
“Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai?
A:
Nguyễn Hữu Huân.
B:
Nguyễn Trung Trực.
C:
Võ Duy Dương.
D:
Trương Định.
20
Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này?
A:
Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc.
B:
Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài.
C:
Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến.
D:
Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị.
21
Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859?

A:
Kiên quyết chống Pháp đến cùng.
B:
Không kiên quyết chống Pháp.
C:
Bất hợp tác với Pháp.
D:
Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp.
22
Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là
A:
phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát.
B:
lực lượng tham gia.
C:
giai cấp lãnh đạo.
D:
mục tiêu đấu tranh.
23
Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là
A:
dùng bạo lực giành độc lập.
B:
cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến.
C:
dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa.
D:
chống Pháp và phong kiến.
24
Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là
A:
Hiệp ước Nhâm Tuất.
B:
Hiệp ước Giáp Tuất.
C:
Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
D:
Hiệp ước Hác-măng.
25
Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là
A:
Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
B:
Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.
C:
Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài.
D:
Chưa hợp thời thế.

0 bình luận về “Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. B: phong trào Duy Tân. C: phong trào”

Viết một bình luận