Phong trào Đồng Khởi và chiến lược chiến tranh cục bộ 1965-1968

Phong trào Đồng Khởi và chiến lược chiến tranh cục bộ 1965-1968

0 bình luận về “Phong trào Đồng Khởi và chiến lược chiến tranh cục bộ 1965-1968”

  1. Trả lời :

    Nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ, dùng miền Nam làm bàn đạp tấn công miên Bắc và phản kích phe xã hội chủ nghĩa từ phía Đông Nam Á.

    – Sáng 18 – 8 – 1965, địch huy động lực lượng lớn chiến đánh vào thôn Vạn Tường. Sau 1 ngày chiến đấu, ta đã đẩy lùi được cuộc càn quét của địch.

    => Mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam .

    Đánh tan 2 cuộc phản công mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967:

    * Thắng lợi đấu tranh chính trị:

    – Ở nông thôn, đấu tranh phá từng mảng lớn ấp chiến lược, thành thị nổi lên cuộc đấu tranh đòi Mĩ cút về nước, đòi tự do dân chủ.

    – Vùng giải phóng mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế.

    – Bước vào xuân 1968, so sánh lực lượng trên chiến trường đã thay đổi có lợi cho ta. Ta chủ trương tiến công và nổi dậy trên toàn chiến trường, giành thắng lợi quyết định buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước.

    Đêm 30 rạng sáng 31 – 1 – 1968, ta đồng loạt nổi dậy. Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược của quân chủ lực vào hầu khắp các đô thị.

    – Tại Sài Gòn, quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não của địch như Tòa đại sứ Mĩ, Dinh Độc lập, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn,…

    Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.

    – Buộc chúng phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa” chiến tranh.

    – Tuyên bố ngừng ném bom vô điều kiện miền Bắc và chấp nhận đàm phán ở Pari.

    Xin hay nhất ạ .

    Bình luận

Viết một bình luận