Phương pháp làm bài tập tách chất trong hóa học chi tiết nhất và cách chọn chất thích hợp
0 bình luận về “Phương pháp làm bài tập tách chất trong hóa học chi tiết nhất và cách chọn chất thích hợp”
Đáp án:A. Lý thuyết & Phương pháp giải
–Chất tinh khiếtlà chất không có lẫn chất khác (tạp chất). Mỗi chất tinh khiết có những tính chất vật lý và hóa học xác định.
–Hỗn hợpgồm hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Để tách chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể dùng các phương pháp:
1- Các phương pháp vật lý
Phương pháp vật lý dựa vào sự khác biệt về tính chất vật lý như nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính tan trong nước, khối lượng riêng…để tách riêng chất.
Cụ thể:
– Phương pháp lọc: Dùng để tách các chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
– Phương pháp cô cạn: Dùng để tách các chất tan rắn (không hoá hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi hỗn hợp chất lỏng
Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nhờ vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi
– Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất ra khổi hỗn hợp lỏng không đồng nhất
– Phương pháp đông đặc: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách nhau lớn.
2- Phương pháp hóa học
Nguyên tắc:
– Bước 1. Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành dạng A1 (kết tủa, bay hơi, hoặc hòa tan); tách ra khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách….
– Bước 2. Điều chế lại chất A từ chất A1(nếu cần thiết)
Sơ đồ tách
Phản ứng được chọn để tách phải thoã mãn 3 yêu cầu sau:
-Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách
-Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp
-Từ sản phẩm phản ứng tạo thành có khả năng tái tạo được chất ban đầu (nếu cần thiết).
Đáp án:A. Lý thuyết & Phương pháp giải
– Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác (tạp chất). Mỗi chất tinh khiết có những tính chất vật lý và hóa học xác định.
– Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Để tách chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể dùng các phương pháp:
1- Các phương pháp vật lý
Phương pháp vật lý dựa vào sự khác biệt về tính chất vật lý như nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính tan trong nước, khối lượng riêng…để tách riêng chất.
Cụ thể:
– Phương pháp lọc: Dùng để tách các chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
– Phương pháp cô cạn: Dùng để tách các chất tan rắn (không hoá hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi hỗn hợp chất lỏng
Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nhờ vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi
– Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất ra khổi hỗn hợp lỏng không đồng nhất
– Phương pháp đông đặc: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách nhau lớn.
2- Phương pháp hóa học
Nguyên tắc:
– Bước 1. Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành dạng A1 (kết tủa, bay hơi, hoặc hòa tan); tách ra khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách….
– Bước 2. Điều chế lại chất A từ chất A1 (nếu cần thiết)
Sơ đồ tách
Phản ứng được chọn để tách phải thoã mãn 3 yêu cầu sau:
-Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách
-Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp
-Từ sản phẩm phản ứng tạo thành có khả năng tái tạo được chất ban đầu (nếu cần thiết).
Giải thích các bước giải: