Qua cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 đến 1077) hãy rút ra nét độc đáo trong cách đánh của Lý Thường Kiệt!
0 bình luận về “Qua cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 đến 1077) hãy rút ra nét độc đáo trong cách đánh của Lý Thường Kiệt!”
-Cách tấn công +Biết chủ động tấn công trước để tự vệ +cách đánh bất ngờ +biết kết hợp chiên tranh tâm lý cho người đọc bài thơ nam quốc sơn hà -Cách phòng thủ : chắc chắn biết dưạ vào dân cho các địa phương ráo riết chuẩn bị mọi mặt , biết chon phòng tuyến sông như nguyệt đây là chiến hào tự nhiên địch khó vượt qua -Cách k/thúc chiến tranh bằng cách giải hòa (dù đang ở thế thắng),thể hiện tính nhân văn , nhân đạo của ta
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
– Thực hiện chiến thuật“Tiên phát chế nhân”:Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
– Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
– Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
– Sử dụng chiến thuật“công tâm”:đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần“Nam quốc sơn hà”
– Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
– Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị“giảng hòa”để hạn chế tổn thất.
-Cách tấn công
+Biết chủ động tấn công trước để tự vệ
+cách đánh bất ngờ
+biết kết hợp chiên tranh tâm lý cho người đọc bài thơ nam quốc sơn hà
-Cách phòng thủ : chắc chắn biết dưạ vào dân cho các địa phương ráo riết chuẩn bị mọi mặt , biết chon phòng tuyến sông như nguyệt đây là chiến hào tự nhiên địch khó vượt qua
-Cách k/thúc chiến tranh bằng cách giải hòa (dù đang ở thế thắng),thể hiện tính nhân văn , nhân đạo của ta
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
– Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
– Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
– Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
– Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
– Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
– Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.