Qua nhân vật huấn cao nhà văn muốn gửi tới người đọc thông điệp gì
Giúp em với ạ em đang cần gấp
0 bình luận về “Qua nhân vật huấn cao nhà văn muốn gửi tới người đọc thông điệp gì
Giúp em với ạ em đang cần gấp”
Nhà văn đã xây dựng nhân vật từ hình mẫu Cao Bá Quát. Xây dựng nhân vật Huấn Cao, ngòi bút NGuyễn TUân tập trung hơn cả ở việc miêu tả cái tài hoa của người nghệ sĩ, nhân cách cao cả, khí phách hiên ngang cùng thiên lương trong sáng. Vẻ đẹp của Huấn Cao đã được lãng mạn,lí tưởnghóa qua sự ưu ái của nhà văn. Từ tình cảnh éo le của người tù, ta càng thấy được sự tỏa sáng của cái đẹp nghệ thuật đich thực.
Nguyễn Tuân không chỉ thể hiện sự trân trọng của mình với cái đẹp, với tài năng của người nghệ sĩ lớn mà còn thể hiện được những quan niệm về nghệ thuật, về cái đẹp mang theo sự hoài vọng của chính ông trong. Với ông, cái đẹp chỉ thực sự có giá trị khi nó được kết tinh từ tài năng, cái tâm và cái tài của người nghệ sĩ và nó không bị vấy bẩn bởi bất kì thứ gì xugn quanh. Thiên lương là thứ níu giữ cái đẹp để một kẻ trogn bùn lầy như quản ngục cũng cúi luồn mình trước cái đẹp cao cả. Cái đẹp mang theo sứ mệnh lớn lao với cuộc đời và làm cái đẹp tỏa sáng.
Cái đẹp trong truyện đâu chỉ làm sáng một Huấn Cao, một quản ngục mà còn đã và đang làm đẹp chính tâm hồn bạn đọc. Đẹp là nghệ thuật và nó sống mãi với thời gian.
Nhà văn đã xây dựng nhân vật từ hình mẫu Cao Bá Quát. Xây dựng nhân vật Huấn Cao, ngòi bút NGuyễn TUân tập trung hơn cả ở việc miêu tả cái tài hoa của người nghệ sĩ, nhân cách cao cả, khí phách hiên ngang cùng thiên lương trong sáng. Vẻ đẹp của Huấn Cao đã được lãng mạn, lí tưởng hóa qua sự ưu ái của nhà văn. Từ tình cảnh éo le của người tù, ta càng thấy được sự tỏa sáng của cái đẹp nghệ thuật đich thực.
Nguyễn Tuân không chỉ thể hiện sự trân trọng của mình với cái đẹp, với tài năng của người nghệ sĩ lớn mà còn thể hiện được những quan niệm về nghệ thuật, về cái đẹp mang theo sự hoài vọng của chính ông trong. Với ông, cái đẹp chỉ thực sự có giá trị khi nó được kết tinh từ tài năng, cái tâm và cái tài của người nghệ sĩ và nó không bị vấy bẩn bởi bất kì thứ gì xugn quanh. Thiên lương là thứ níu giữ cái đẹp để một kẻ trogn bùn lầy như quản ngục cũng cúi luồn mình trước cái đẹp cao cả. Cái đẹp mang theo sứ mệnh lớn lao với cuộc đời và làm cái đẹp tỏa sáng.
Cái đẹp trong truyện đâu chỉ làm sáng một Huấn Cao, một quản ngục mà còn đã và đang làm đẹp chính tâm hồn bạn đọc. Đẹp là nghệ thuật và nó sống mãi với thời gian.
qua HCAO tác giả muốn
cho chúng ta làm người
thì phải có cách sống
thanh cao trong mọi
trường hợp, khó khăn
đến đâu cũng v, và cái
đẹp là bất tử nó ko bị
mất đi, nó vẫn có thể tồn
tại ở nơi tâm tối của lao
tù. Cũng như bài ca dao
Trong đầm gì đẹp bằng
sen
Lá xanh bông trắng, lại
thêm nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá
xanh
Gần bùn mà chẳng hôi
tanh mùi bùn
ko có bất cứ có thể cản
trở sự tồn tại của cái đẹp