Quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày động vật nhai lại diễn như thế nào
0 bình luận về “Quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày động vật nhai lại diễn như thế nào”
Giải thích các bước giải:
Đường tiêu hoá của gia súc nhai lại được đặc trưng bởi hệ dạ dày kép gồm 4 túi (Hình 1-1), trong đó ba túi trước (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách) được gọi chung là là dạ dày trước, không có tuyến tiêu hoá riêng. Túi thứ 4, gọi là dạ múi khế, tương tự như dạ dày của động vật dạ dày đơn, có hệ thống tuyến tiêu hoá phát triển mạnh.
Dạ cỏ chiếm 85-90% dung tích dạ dày, 75% dung tích đường tiêu hoá, có tác dụng tích trữ, nhào trộn và chuyển hoá thức ăn.
Dạ tổ ong: Là túi nối liền với dạ cỏ, niêm mạc có cấu tạo giống như tổ ong. Dạ tổ ong có chức năng chính là đẩy các thức ăn rắn và các thức ăn chưa được nghiền nhỏ trở lại dạ cỏ, đồng thời đẩy các thức ăn dạng nước vào dạ lá sách. Dạ tổ ong cũng giúp cho việc đẩy các miếng thức ăn lên miệng để nhai lại. Sự lên men và hấp thu các chất dinh dưỡng trong dạ tổ ong tương tự như ở dạ cỏ.
Dạ lá sách: Là túi thứ ba, niêm mạc được cấu tạo thành nhiều nếp gấp (tương tự các tờ giấy của quyển sách). Dạ lá sách có nhiệm vụ chính là nghiền ép các tiểu phần thức ăn, hấp thu nước, muối khoáng và các a-xit béo bay hơi trong dưỡng chấp đi qua.
Dạ múi khế: Là dạ dày tuyến gồm có thân vị và hạ vị. Các dịch tuyến múi khế được tiết liên tục vì dưỡng chấp từ dạ dày trước thường xuyên được chuyển xuống. Dạ múi khế có chức năng tiêu hoá men tương tự như dạ dày đơn nhờ có HCl, pepsin, kimozin và lipaza.
-Động vật nhai lại có dạ dày gồm 4 ngăn: Dạ cả, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.
-Thức ăn thường khô cứng. Các dộng vật tiêu há thức ăn của chúng qua 2 giai đoạn: giai đoạn đầu chúng nhai và nuốt thức ăn như bình thường, giai đoạn 2 chúng ” ợ” thức ăn đã tiêu hóa một phần trở lại miệng để nhai kĩ lại sau đó mới chính thức tiêu hóa thức ăn.
* Dạ dày động vật nhai lại chia làm 4 ngăn:
– Dạ cỏ là ngăn lớn nhất: thức ăn được nhào lộn với nước bọt.
– Dạ tổ ong chứa thức ăn để ” ợ lên ” miệng để nhai lại.
– Dạ múi khế: là dạ dày chính thức thức ăn cùng với vi sinh vật chịu tác dụng của HCl và anezim trong dịch vị.
Giải thích các bước giải:
Đường tiêu hoá của gia súc nhai lại được đặc trưng bởi hệ dạ dày kép gồm 4 túi (Hình 1-1), trong đó ba túi trước (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách) được gọi chung là là dạ dày trước, không có tuyến tiêu hoá riêng. Túi thứ 4, gọi là dạ múi khế, tương tự như dạ dày của động vật dạ dày đơn, có hệ thống tuyến tiêu hoá phát triển mạnh.
Dạ cỏ chiếm 85-90% dung tích dạ dày, 75% dung tích đường tiêu hoá, có tác dụng tích trữ, nhào trộn và chuyển hoá thức ăn.
Dạ tổ ong: Là túi nối liền với dạ cỏ, niêm mạc có cấu tạo giống như tổ ong. Dạ tổ ong có chức năng chính là đẩy các thức ăn rắn và các thức ăn chưa được nghiền nhỏ trở lại dạ cỏ, đồng thời đẩy các thức ăn dạng nước vào dạ lá sách. Dạ tổ ong cũng giúp cho việc đẩy các miếng thức ăn lên miệng để nhai lại. Sự lên men và hấp thu các chất dinh dưỡng trong dạ tổ ong tương tự như ở dạ cỏ.
Dạ lá sách: Là túi thứ ba, niêm mạc được cấu tạo thành nhiều nếp gấp (tương tự các tờ giấy của quyển sách). Dạ lá sách có nhiệm vụ chính là nghiền ép các tiểu phần thức ăn, hấp thu nước, muối khoáng và các a-xit béo bay hơi trong dưỡng chấp đi qua.
Dạ múi khế: Là dạ dày tuyến gồm có thân vị và hạ vị. Các dịch tuyến múi khế được tiết liên tục vì dưỡng chấp từ dạ dày trước thường xuyên được chuyển xuống. Dạ múi khế có chức năng tiêu hoá men tương tự như dạ dày đơn nhờ có HCl, pepsin, kimozin và lipaza.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
-Động vật nhai lại có dạ dày gồm 4 ngăn: Dạ cả, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.
-Thức ăn thường khô cứng. Các dộng vật tiêu há thức ăn của chúng qua 2 giai đoạn: giai đoạn đầu chúng nhai và nuốt thức ăn như bình thường, giai đoạn 2 chúng ” ợ” thức ăn đã tiêu hóa một phần trở lại miệng để nhai kĩ lại sau đó mới chính thức tiêu hóa thức ăn.
* Dạ dày động vật nhai lại chia làm 4 ngăn:
– Dạ cỏ là ngăn lớn nhất: thức ăn được nhào lộn với nước bọt.
– Dạ tổ ong chứa thức ăn để ” ợ lên ” miệng để nhai lại.
– Dạ múi khế: là dạ dày chính thức thức ăn cùng với vi sinh vật chịu tác dụng của HCl và anezim trong dịch vị.