Quân dân miền Nam giành thắng lợi quân sự mở đầu trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. Đó là chiến thắng nào? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đó.
Quân dân miền Nam giành thắng lợi quân sự mở đầu trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. Đó là chiến thắng nào? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đó.
Nhân dân ta chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bằng sức mạh của cả dân tộc, của tiền tuyến và hậu phương, với ý chí quyết chiến, quyết thắng giặc Mĩ xâm lược, mở đầu là các thắng lợi ở Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Mờ sáng 18-8-1965, Mĩ huy động 9 000 quân và nhiều xe tăng, xe bọc thép, máy bay lên thẳng, máy bay phản lực chiến đấu, tàu chiến, mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường nhằm tiêu diệt một đơn vị chủ lực của ta.
Sau một ngày chiến đấum một trung đoàn chủ lực của ta cùng với quân du kích và nhân dân địa phương đã đẩy lùi cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiếm đấu 900 tên, bắn cháy hàng chục xe tăng, xe bọc thép và hạ nhiều máy bay.
Vạn Tường, được coi là “Ấp Bắc” với đội quân Mĩ, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lung ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
Sau trận Vạn Tường, khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của nhân dân ta tiếp tục được thể hiện trong hai mùa khô.
Bước vào mùa khô thứ nhất (đông-xuân 1965-1966) với 72 vạn quân (trong đó có hơn 22 vạn quân Mĩ và đồng minh), địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng.
Nhân dân ta chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bằng sức mạh của cả dân tộc, của tiền tuyến và hậu phương, với ý chí quyết chiến, quyết thắng giặc Mĩ xâm lược, mở đầu là các thắng lợi ở Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Ý nghĩa:
Sau trận Vạn Tường, khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của nhân dân ta tiếp tục được thể hiện trong hai mùa khô.
Bước vào mùa khô thứ nhất (đông-xuân 1965-1966) với 72 vạn quân (trong đó có hơn 22 vạn quân Mĩ và đồng minh), địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng.