Quangcuong giuớ e với Trộn 60 g bột Fe với 30 g bột S rồi đun nóng ( không có không khí ) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư

Quangcuong giuớ e với
Trộn 60 g bột Fe với 30 g bột S rồi đun nóng ( không có không khí ) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của V

0 bình luận về “Quangcuong giuớ e với Trộn 60 g bột Fe với 30 g bột S rồi đun nóng ( không có không khí ) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư”

  1. nFe= 1,07 mol 

    nS= 0,97 mol 

    Fe+ S $\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ FeS 

    => Dư 0,1 mol Fe. Tạo 0,97 mol FeS. 

    Fe+ 2HCl -> FeCl2+ H2 

    FeS+ 2HCl -> FeCl2+ H2S 

    => C gồm 0,1 mol H2 và 0,97 mol H2S 

    2H2+ O2 $\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ 2H2O 

    2H2S+ 3O2 $\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ 2SO2+ 2H2O 

    => nO2= 0,5nH2+ 1,5nH2S= 1,505 mol 

    => V= 33,712l

    Bình luận
  2. nFe=60/56 mol≈1,07 mol

    nS=30/ 32=0,9375 mol

    PTHH: Fe + S → FeS

                    0,9375

    Lập tỉ lệ: nFe/1>nS/1  nên Fe còn dư sau pứ và S pứ hết

    Chất rắn A bao gồm Fe và FeS do S vẫn còn dư nên tiếp tục tham gia pứ

    PTHH: Fe+2HCl–>FeCl2+H2

    FeS+2HCl–>FeCl2+H2S

    Khí C bao gồm H2 và H2S

    2H2+O2–>2H20

    2H2S+3O2–>2SO2+2H20

    Dùng đl bảo toàn e ta được:

    n e nhường=4nO2

                       =(1,07. 2+0,9375. 4)/4=1,4725 mol

    V=1,4725. 22,4=33 L

    Bình luận

Viết một bình luận