1. Dãy kim loại tác dụng được với HCl A. Mg, Al, Pb, Cu B. Fe, Pb, Ni, Ag C. Mg, Al, Fe, Pb D. Al, Mg, Cu, Zn 2. Khi cho kim loại Mg (dư) vào dung dị

By Arianna

1. Dãy kim loại tác dụng được với HCl
A. Mg, Al, Pb, Cu
B. Fe, Pb, Ni, Ag
C. Mg, Al, Fe, Pb
D. Al, Mg, Cu, Zn
2. Khi cho kim loại Mg (dư) vào dung dịch gồm 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3, sản phẩm thu được gồm
A. hai kim loại và một muối
B. ba kim loại và một muối
C. ba kim loại và hai muối
D. hai kim loại và 2 muối
3. Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng
A. Fe và CuCl2
B. Fe và Fe2(SO4)3
C. Fe và H2SO4 đặc nguội
D. Fe và HCl

0 bình luận về “1. Dãy kim loại tác dụng được với HCl A. Mg, Al, Pb, Cu B. Fe, Pb, Ni, Ag C. Mg, Al, Fe, Pb D. Al, Mg, Cu, Zn 2. Khi cho kim loại Mg (dư) vào dung dị”

  1. Đáp án:

     1.C

    Phần A CU ko tác dụng được vì theo dãy hoạt động hóa học 

    Phần B AG ko tác dụng được vì theo dãy hoạt động hóa học 

    Phần D CU ko tác dụng được vì theo dãy hoạt động hóa học 

    2.D

    PTHH : $Mg+Cu(NO_{3})_{2}⇒Cu+Mg(NO_{3})_{2}$

    $2AgNO_{3} +Mg⇒2Ag+Mg(NO_{3})_{2}$

    3.C

    Fe Ko tác dụng với H2SO4 đặc nguội (theo tính chất)

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     1,C vì các kim loại phản ứng vs axit đều đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học

    2,D vì Mg mạnh hơn Cu và Ag trong dãy hoạt động hóa học nên đẩy đc nó ra khỏi muối

    Pthh:Mg+$Cu(NO_{3})_{2}$ → $Mg(NO_{3})_{2}$+Cu

    Mg+$Ag(NO)_{3}$ → $Mg(NO)_{3}$+Ag

    3,C vì Fe ko tá dụng vs $H_{2}SO_{4}$ đặc nguội

    Trả lời

Viết một bình luận