1.dòng điện gây ra những tác dụng nào , nêu rõ?Nêu một vài ứng dụng của từng tác dụng 2.chiều dòng điện theo qui ước? so sánh chiều quy ước của dòng d

By aikhanh

1.dòng điện gây ra những tác dụng nào , nêu rõ?Nêu một vài ứng dụng của từng tác dụng
2.chiều dòng điện theo qui ước? so sánh chiều quy ước của dòng diện với chiều dịch chuyển có hướng của các eltron tự do trong kim loại

0 bình luận về “1.dòng điện gây ra những tác dụng nào , nêu rõ?Nêu một vài ứng dụng của từng tác dụng 2.chiều dòng điện theo qui ước? so sánh chiều quy ước của dòng d”

  1. Đáp án:

    Tác dụng phát sáng: làm đồ dùng điện nóng lên và phát sáng  đèn pin, đèn sợi đốt 

    Tác dụng nhiệt: khi dòng điện chạy qua làm cho vật nóng lên bàn là điện, máy sấy tóc 

    Tác dụng từ: chuông điện, nam châm điện 

    Tác dụng hóa học: phương pháp mạ điện, mạ vàng, mạ bạc các đồ dùng

    Tác dụng sinh lí khi dòng điện chạy qua cơ thể người làm cho cơ co giật : ứng dụng vào thực tế máy kích tim, châm cứu 

    2

    dòng điện là các điện tích dịch chuyển có hướng.

    Dòng điện kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

    Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. 

    Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn

    Về chiều quy ước dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau

    Giải thích các bước giải:

     

    Trả lời
  2. – Dòng điện có 5 tác dụng:

    + Tác dụng nhiệt: Giúp bóng đèn tròn, bàn là, lò sưởi điện… hoạt động

    + Tác dụng phát sáng: Giúp đèn điôt phát quang, bóng đèn bút thử điện, đèn huỳnh quang phát sáng

    + Tác dụng từ: Giúp các động cơ điện hoạt động (chuông điện, quạt điện…)

    + Tác dụng hóa học: Giúp mạ kim loại (mạ vàng, mạ bạc,…)

    + Tác dụng sinh lí: Giúp kim châm cứu điện hoạt động, chữa một số bệnh

    Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).

    Trả lời

Viết một bình luận