1 > Một vật có khối lượng 2 kg , bắt đầu trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 30 ° so với phương ngang , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiê

By Parker

1 > Một vật có khối lượng 2 kg , bắt đầu trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 30 ° so với phương ngang , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng 0,1 , lấy g = 10m/s²
a> tìm vận tốc của vật
b> tìm vận tốc của vật ở trên mặt phẳng nghiêng
2> Một vật có khối lượng 1 kg , trượt lên từ chân mặt phẳng nghiêng với vận tốc đầu 2m/s² , góc nghiêng alpha = 30° , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng 0,1 , lấy g= 10m/s²
A> tìm gia tốc chuyển động của vật
B> Tìm độ cao lớn nhất mà vật đặt trên mặt phẳng nghiêng
CẢM ƠN CÁC BẠN

0 bình luận về “1 > Một vật có khối lượng 2 kg , bắt đầu trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 30 ° so với phương ngang , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiê”

  1. Đáp án:

    \(\begin{array}{l}
    1.\\
    a.\\
    a = 4,134m/{s^2}\\
    2.\\
    a.\\
    a =  – 5,866m/{s^2}\\
    b.h = 0,1705m
    \end{array}\)

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1b đề không rõ nên không làm được nha bạn

    1.

    a.

    Áp dụng định luật II Niu tơn:

    \(\begin{array}{l}
    \vec N + \vec P + {{\vec F}_{ms}} = m\vec a\\
     + oy:\\
    N = P\cos 30\\
     + ox:\\
    P\sin 30 – {F_{ms}} = ma\\
     \Rightarrow a = \dfrac{{mg\sin 30 – \mu mg\cos 30}}{m} = g\sin 30 – \mu g\cos 30\\
     = 10\sin 30 – 0,1.10\cos 30 = 4,134m/{s^2}\\
    2.\\
    a.
    \end{array}\)

    Áp dụng định luật II Niu tơn:

    \(\begin{array}{l}
    \vec N + \vec P + {{\vec F}_{ms}} = m\vec a\\
     + oy:\\
    N = P\cos 30\\
     + ox:\\
     – P\sin 30 – {F_{ms}} = ma\\
     \Rightarrow a = \dfrac{{ – mg\sin 30 – \mu mg\cos 30}}{m} =  – g\sin 30 – \mu g\cos 30\\
     =  – 10\sin 30 – 0,1.10\cos 30 =  – 5,866m/{s^2}
    \end{array}\)

    b.

    Quảng đường vật đi được là:

    \(s = \dfrac{{{v^2} – {v_0}^2}}{{2a}} = \dfrac{{0 – {2^2}}}{{2.( – 5,866)}} = 0,341m\)

    Độ cao lớn nhất vật lên được là:

    \(h = s.\sin 30 = 0,341.\sin 30 = 0,1705m\)

    Trả lời

Viết một bình luận