1 nêu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược họ Khúc và họ Dương, hoàn cảnh. 2 kế hoạch của Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán. 3 sử cũ gọi

By Lyla

1 nêu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược họ Khúc và họ Dương, hoàn cảnh.
2 kế hoạch của Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán.
3 sử cũ gọi thời gian từ năm 179 TCN đến năm 938.
4. Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng để bố trí bãi cọc vi.
KHÔNG CHÉP TRÊN MẠNG NHA!

0 bình luận về “1 nêu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược họ Khúc và họ Dương, hoàn cảnh. 2 kế hoạch của Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán. 3 sử cũ gọi”

  1. $\boxed{\text{Câu 1:}}$

    `color{red}{\text{*Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của họ Khúc:}}`

    -Giữa năm 905, Tiết độ sứ Độc Cô Tổn bị giáng chức. Khúc Thừa Dụ được sự ủng hộ của nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.

    -Ông đánh chiếm thành Tống Bình rồi tự xưng Tiết độ sứ, xây dựng quyền tự chủ.

    Hoàn cảnh khởi nghĩa:

    -Từ cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc đã có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra `->` nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ, Khúc Thừa Dụ nổi dậy khởi nghĩa.

    `color{red}{\text{Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược họ của Dương:}}`

    -Năm 931, được tin Khúc Thừa Mĩ bị bắt, đã đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, tấn công thành Tống Bình.

    -Quân Nam Hán lo sợ vội cho người về nước cầu cứu, nhưng viện binh của địch chưa đến nơi đã bị quân ta đánh tan Thành Tống Bình và chủ động đánh quân tiếp viện tan tác.

    Hoàn cảnh khởi nghĩa:

    Sau khi Khúc Thừa Mĩ bị bắt, nhà Nam Hán đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình. Khúc Thừa Dụ được tin bèn nổi dậy khởi nghĩa.

    $\boxed{\text{Câu 2:}}$

    Kế hoạch của Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán:

    -Bắt giết Kiều Công Tiễn.

    -Chọn sông Bạch Đằng làm trận địa: đóng cọc ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển; đặt quân mai phục ở hai bên bờ.

    $\boxed{\text{Câu 3:}}$

    Sử cũ gọi thời gian từ năm 179 TCN đến năm 938 là thời kì Bắc thuộc.

    $\boxed{\text{Câu 4:}}$

    Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng để bố trí bãi cọc vì:Lợi dụng thủy triều lên xuống chênh lệch nhau 3m nên đóng cọc ngầm ở lòng xông Bạch Đằng: những nơi hiểm yếu, gần cửa biển,…

    Trả lời
  2. 1)hoàn cảnh: 

    -Cuối thế kỉ IX ; nhà Đường suy yếu .

    * diễn biến : họ Khúc

    – Năm 905, Khúc Thừa Dụ nổi đánh chiếm Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ.

    – Năm 906, nhà Đường buộc phải phong cho Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ.

    -Năm 907, Khúc Hạo lên thay cha:

    + đặt lại khu vực hành chính.

    +cử người trông coi mọi việc đến tận xá.

    +xem xét và định lại mức thuế.

    hoàn cảnh: họ Dương

    –  Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay.

    –  Mùa thu năm 930, quân Nam Hán sang đánh nước ta. Khúc Thứa Mĩ bị bắt, nhà Nam Hán cử Lý Tiến làm Thứ sử Châu Giao, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình.

    diễn biến:

    –  Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây, đánh chiếm thành Tống Bình.

    –  Quân Nam Hán xin viện binh nhưng Dương Đình Nghệ đã chủ động đón đánh quân tiếp viện, tướng giặc bị giết tại trận.

    –  Dương Đình Nghệ xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

    2) Ngô quyền cho người chuẩn bị đánh quân Nam Hán:

    +chọn sông Bạch Đằng làm trận địa.

    +huy động quân dân ta tích cực đẽo cọc, đóng xuống lòng sông.

    ⇒chủ động, sáng tạo, độc đáo.

    3)sử cũ gọi thời gian từ năm 179 TCN đến năm 938 là thời Bắc thuộc vì dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

    4) Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng để bố trí bãi cọc vì hai bên bờ sông ,nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh nhâu đến 3m. Khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét.

    Trả lời

Viết một bình luận