1) Nung nóng để phân hủy hoàn toàn 24,5 g KClO3 a) Tính thể tích khí oxi ( đktc ) được tạo ra b) Trộn lượng khí oxi trên với 8,96 lít khí hidro (đktc)

By Isabelle

1) Nung nóng để phân hủy hoàn toàn 24,5 g KClO3
a) Tính thể tích khí oxi ( đktc ) được tạo ra
b) Trộn lượng khí oxi trên với 8,96 lít khí hidro (đktc) rồi đốt cháy hỗn hợp. Tính khối lượng nước thu được.
2) Cho 13 gam kẽm tác dụng với 200g dung dịch H2SO4 15%
a) Tính thể tích khí H2 tạo ra ở đktc
b) Tính nồng độ % của các chất có dung dịch sau phản ứng
c) Dùng lượng khí H2 sinh ra ở trên để khử 12g CuO. Tính khối lượng Cu thu được.

0 bình luận về “1) Nung nóng để phân hủy hoàn toàn 24,5 g KClO3 a) Tính thể tích khí oxi ( đktc ) được tạo ra b) Trộn lượng khí oxi trên với 8,96 lít khí hidro (đktc)”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    2kclo3 -> kcl +3o2

    nkclo3 = 24,5/122,5= 0.2

    -> no2 = 0,2*3/2= 0,3

    Vo2= 0.3*22,4 =6,72 l

    B, vo2 + vh20 = 6,72 + 8,96 = 15,68

    mh20 = 15,68/22,4 *18 = 12,6 g

    Câu 2 :

    A. Zn + h2so4 -> znso4 + h2

    C% h2so4 = mct*100%/mdd -> mct = 15%*200/100% = 30g

    nh2so4 = 30/98 = 0,3

    nzn= 13/65= 0.2

    Mol zn hết tính nh2 theo nzn

    nh2 = 0.2* 22.4 = 4.48l

    B. nh2so4 dư = 0.1

    C% h2so4 dư = 0.1*98/213= 0.046

    C% znso4 = 0.2 * 161/213= 0,15

    C. Cuo + h2 -> cu +h20

    ncuo = 12/80 = 0.15

    mcu = 0.15* 64 = 9.6g

     

    Trả lời
  2. 1/

    $a,PTPƯ:2KClO_3\xrightarrow{t^o} 2KCl+3O_2$

    $n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol.$

    $Theo$ $pt:$ $n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,3mol.$

    $⇒V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l.$

    $b,PTPƯ:2H_2+O_2\xrightarrow{t^o} 2H_2O$

    $n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol.$

    $\text{Lập tỉ lệ:}$ $\dfrac{0,4}{2}<\dfrac{0,3}{1}$

    $⇒O_2$ $dư.$

    $Theo$ $pt:$ $n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4mol.$

    $⇒m_{H_2O}=0,4.18=7,2g.$

    2/

    $a,PTPƯ:Zn+H_2SO_4\xrightarrow{} ZnSO_4+H_2↑$

    $n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol.$

    $m_{H_2SO_4}=200.15\%=30g.$

    $⇒n_{H_2SO_4}=\dfrac{30}{98}=0,3mol.$

    $\text{Lập tỉ lệ:}$ $\dfrac{0,2}{1}<\dfrac{0,3}{1}$

    $Theo$ $pt:$ $n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol.$

    $⇒V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l.$

    $b,n_{H_2SO_4}(dư)=0,3-\dfrac{0,2.1}{1}=0,1mol.$

    $⇒C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{13+200-0,2.2}.100\%=4,6\%$

    $Theo$ $pt:$ $n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,2mol.$

    $⇒C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{13+200-0,2.2}.100\%=15,09\%$

    $c,PTPƯ:CuO+H_2\xrightarrow{t^o} Cu+H_2O$

    $n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15mol.$

    $\text{Lập tỉ lệ:}$ $\dfrac{0,15}{1}<\dfrac{0,2}{1}$

    $⇒H_2$ $dư.$

    $Theo$ $pt:$ $n_{Cu}=n_{CuO}=0,15mol.$

    $⇒m_{Cu}=0,15.64=9,6g.$

    chúc bạn học tốt!

    Trả lời

Viết một bình luận